Shared Memory là gì✅? Appox.Total Memory là gì?Card màn hình share bộ nhớ với RAM nghĩa là máy dùng card đồ họa tích hợp trên CPU✅. Đơn giản share là chia sẻ, card màn hình share bộ nhớ tức là buộc các bộ phận khác trong mainboard phải chia sẻ công việc để giúp nó hoàn thành. Vì nó không có bộ phận riêng để xử lí hình ảnh đồ họa và bộ nhớ để lưu trữ thông tin đồ họa, nên nó mới nhờ RAM lưu trữ truyền tải thông tin giúp.
Nội dung chính:
Vram là gì ?
Có khá nhiều loại RAM( Random Access Memory) trên thị trường vào thời điểm này. RAM cho phép các mục dữ liệu được truy cập trong các khoảng thời gian được định sẵn trong nhiều năm, thực hiện các chức năng được phân loại. Từ random access memory được sử dụng để tải và chạy các chương trình nhằm tối ưu hóa sức mạnh đồ họa, VRAM được sử dụng để lưu trữ dữ liệu hình ảnh. VRAM ra đời cách đây gần 30 năm trong một cơ sở nghiên cứu của IBM.
VRAM hoạt động như thế nào?
Khi một hình ảnh cần được hiển thị trên màn hình, đầu tiên nó được đọc bởi bộ xử lý và sau đó được ghi vào VRAM. Từ đó hình ảnh sau đó được chuyển đến analog converter, sau đó nó được chuyển đổi thành analog signals. VRAM là dual-ported. Điều này có nghĩa là nó có hai bộ data output pin có thể được sử dụng cùng một lúc. Cổng đầu tiên là cổng DRAM được truy cập bởi host computer theo cách gần giống với cách DRAM truyền thống nhận nó. Cổng thứ hai được sử dụng là cổng VRAM. Cổng này gần như không bao giờ được sử dụng để viết và chủ yếu chỉ nhận, mục tiêu chính của nó là cung cấp một kênh dữ liệu rất chi tiết, được tuần tự hóa cho chipset đồ họa. VRAM process hiển thị màn hình nhấp nháy giữa các hình ảnh vừa được vẽ lại.
VRAM đóng vai trò quan trọng nhất trong các ứng dụng hiển thị kết cấu hình ảnh phức tạp hoặc hiển thị cấu trúc 3D đa giác. Phổ biến nhất của các ứng dụng này là trò chơi video hoặc chương trình thiết kế đồ họa 3D.
Đối với các ứng dụng dựa vào các hàm xử lý dữ liệu phức tạp, lượng VRAM trên card đồ họa của hệ thống không quan trọng bằng số lượng RAM hệ thống. Một business workstation hiện đại có thể dễ dàng nhận mà không cần card đồ họa, thường sử dụng chip trên bo mạch chủ có chung RAM hệ thống để hiển thị video.
Đối với các ứng dụng xử lý đồ họa, như Adobe Photoshop hoặc các trò chơi video cao cấp, như “Rise of the Tomb Raider”, càng có nhiều VRAM càng tốt. Ví dụ: “Rise of the Tomb Raider” yêu cầu thẻ video có ít nhất 2 gigabyte (GB) VRAM và ít nhất 6 GB RAM hệ thống.
Appox.Total Memory là gì?
Appox.Total Memory là tổng dung lượng Vram có thể dùng được cho card màn hình rời của bạn, như trên là con GPU GTX960 2g – Shared Memory là dung được được ram máy chia sẻ thêm cho Vram, tùy theo cấu hình và dung lượng tổng của hệ thống windows sẽ tự tối ưu và tinh chỉnh dung lượng khác nhau.- Display Memory ( Vram ) là tổng dung lượng ram tích hợp trên card màn hình
Hầu như tất cả các game với mức res hợp lý bạn nhé, Vram của VGA rất đặt biệt và băng thông lớn hơn ram thường, share thì share chứ không thể nào bằng ram tích hợp trên VGA được, vì vậy mới có Vram trên Vga rời.
Shared GPU memory với GPU memory?
– GPU memory video: là bộ nhớ ram thực trên card vga
– Shared GPU memory: Là bộ nhớ chia sẻ từ Ram máy tính qua
Kết luận
Card hình rời tức là có 1 bộ GPU riêng và Video Memory riêng biệt (độc lập hoàn toàn với RAM hệ thống) để chuyên trách xử lý đồ họa. Với các máy PC thì card hình rời là 1 bo mạch riêng được cắm vào bo mạch chủ qua các giao tiếp PCI, AGP và hiện tại là PCI-Ex. Ngoài bộ nhớ video memory riêng biệt, các card hình rời còn hỗ trợ thêm cơ chế chia sẻ thêm 1 phần RAM hệ thống làm bộ nhớ đồ họa bổ sung nữa. Do vậy, khi check 1 card màn hình rời thường hay thấy có báo 2 kiểu video memory là dedicated memory (bộ nhớ đồ họa riêng biệt) và Shared System Memory (bộ nhớ đồ họa chia sẻ với RAM hệ thống).
Một vấn đề nữa cần nói là việc hỗ trợ các thư viện đồ họa và các lệnh đồ họa của GPU. Trước đây thì các card hình rời sẽ có GPU mạnh hơn (về xung nhịp của GPU và xung nhịp của Video Memory) đối với các card hình onboard. Do vậy, các card hình onboard thường không hỗ trợ đầy đủ các nhu cầu hơn bình thường 1 chút, tóm lại là yếu. Tuy nhiên, hiện tại các mẫu card hình onboard đã khá ổn định, có thể đảm bảo yêu cầu tương đối của người sử dụng nhưng vẫn tuân theo qui tắc xưa kia là luôn yếu hơn các card màn hình rời. Do vậy, nếu có nhu cầu game, đồ họa, dựng phim thì nên sử dụng các card hình rời để đảm bảo việc vận hành ổn định và đầy đủ chức năng.
Với thông tin trên, đương nhiên rằng nếu card rời và card onboard cùng phân khúc, cùng thế hệ với nhau thì card rời xử lí đồ họa tốt hơn (Vì có hẳn một bộ phận chuyên về đồ họa mà). Tuy nhiên, không thể so các card rời cũ với card onboard thế hệ mới được nhé, vì nó có thể không chính xác, trường hợp đó cần phân tích cấu hình, trải nhiệm cả hai mới đánh giá được.