Tìm và học văn minh 1 : Văn hóa con người trên thế giới qua một góc nhìn : Xin chia sẻ một bài viết đi tìm văn mình là gì? – Góc nhìn từ một người đang sống ở Mỹ:
Người Tây văn minh ít ai lại lấy việc giết chóc làm thú vui đi săn là để tiêu khiển chứ ko phải kế sinh nhai , nếu coi việc bắn chết những con vật vô tội là trò vui thì đó là dân mọi rợ nói chung đàn ông da trắng mà sang mấy nước châu á chủ yếu là dân reckneck họ ko chấp nhận được sự văn minh của phương Tây,
Ví dụ phụ nữ bình đẳng với nam giới, người đồng tính có quyền kết hôn, đông vật cũng có quyền và cần được bảo vệ. Họ sang mấy nước châu á, nơi còn kém văn minh, nơi đó họ được coi trọng hơn, được đối xử như vua các ông già 70, nghèo, và dốt nát vẫn dễ dàng kếm được các em 18, 20 lại còn được cung phụng,bên này gọi họ là dân mọi rợ ,cổ hủ ,họ là những người đầy giận dữ ở đất nước này nên họ thường bỏ ra đi nếu có cơ hội,
Tây Âu và Bắc Âu người ta văn minh hơn Mỹ 1 chút, Mỹ thì cũng có người văn minh nhưng nước Mỹ rộng lớn quá và quá nhiều người nhập cư và nước Mỹ quá nhiều người có đạo người có đạo thường là người lạc hậu, ngu dốt và đầu óc hẹp hòi, ghét văn minh.
Vấn đề lớn nhất của nước Mỹ là tôn giáo người nhập cư vào Mỹ thì chủ yếu là từ các nước nghèo vì xu hướng là người nước nghèo hơn tới nơi giàu hơn, ít ai lại di cư từ nước phát triển hơn về nước lạc hậu mà đã di cư từ nước sang hậu tới thì sẽ mang theo những giá trị lạc hậu từ nước mình.
Ví dụ người Việt Nam sang đây đa số sẽ mang theo văn hoá gian lận trợ cấp xã hội trốn thuế kiểu như tham nhũng ở mình và thói khoe khoang. Người từ Trung Đông sang sẽ mang theo những “giá trị” Hồi Giáo tức là coi đàn bà là vật sở hữu đẻ cả đống con và ko chịu đi làm chỉ có tôn giáo là quan trọng, ngoài ra ko gì quan trọng hơn và vì thế họ thường hay đánh bom khủng bố vì họ ghét các giá trị phương Tây ví dụ như tự do, bình đẳng, văn minh, Người tàu sẽ mang theo thói gian xảo tiểu nhân.
Người Ấn độ thì tham lam, keo kiệt .Nước Mỹ là như thế, đủ loại người thượng vàng hạ cám có hết Bắc Âu không dễ sống, đắt đỏ và lạnh, nhập cư vào bắc âu cực kỳ khó và dân họ toàn da trắng nên người nhập cư sẽ bị phân biệt chủng tộc nặng nề khó hoà nhập lắm. Đừng mơ Bắc Âu vì nó cực kỳ đắt đỏ trừ khi bạn được trang bị kỹ càng về ngôn ngữ và văn hoá còn lại thì khó sông lắm đa số người Việt ở nước ngoài ko hoà nhập được về văn hoá. Tôi biết mấy người Việt ở đây có nói tiếng Anh đâu nhìn thấy Tây thì cứ rối lên y như người ở quê mình thấy tây vậy sang đây vẫn lén lút cắt cổ vịt làm tiết canh ăn cuộc sống tinh thần của họ ở đây cực kỳ thiếu thốn nghèo nàn lắm người Việt bên này cũng bầy đàn lắm như ở VN không hùa theo họ sẽ bị họ băm ra làm trăm mình mảnh nhưng cô chọn ko dính vào họ. Sẽ khó khăn nhưng nếu cái giá trị mình đặt ra như sống trung thực thì phải gian dối còn khó khăn hơn nhiều.
Cuối cùng là bài thơ về nhân quả như chính những gì chúng ta vẫn thường quan niệm trong đầu:
NHÂN QUẢ
Cuối thế kỷ mười chín
Ở Scôt-len, nước Anh,
Có bác nông dân nọ
Chăm chỉ và hiền lành.
Một hôm, đang làm ruộng,
Bỗng có người kêu to.
Thì ra một cậu bé
Đang chới với giữa hồ.
Bác nhảy xuống cứu cậu.
Một việc làm thường tình.
Rồi thản nhiên quay lại
Với công việc của mình.
Hôm sau, vừa đúng lúc
Trở về từ cánh đồng,
Có chiếc xe tam mã
Dừng trước cửa nhà ông.
Đó là bố cậu bé
Được bác cứu dưới hồ.
Một quí tộc giàu có,
Cũng là một quan to.
Sau mấy lời cảm tạ,
Nhà quí tộc hỏi ông:
“Tôi muốn giúp đỡ bác.
Bác có cần gì không?”
“Suốt đời tôi làm ruộng.
Vất vả nhưng đủ ăn.
Giờ tạm thời sống ổn.
Cảm ơn, tôi không cần.
Mà rồi cái chuyện ấy,
Chuyện cứu con trai ngài,
Bình thường và nghĩa vụ
Đối với bất kỳ ai”.
Giữa lúc ông quí tộc
Chẳng biết phải làm sao,
Thì có một cậu bé
Khoảng mười tuổi, bước bào.
“Đây là con trai bác?”
“Vâng, tất nhiên, con tôi.
Nó thông minh, chịu khó.
Một thằng bé không tồi”.
Ông quí tộc hỏi nó:
“Lớn lên cháu muốn gì?
Chắc cháu có dự định.
Vậy cho bác biết đi.”
Cậu bé khiêm tốn đáp:
“Là con nhà nông dân,
Thì cháu, cũng như bố,
Làm ruộng để kiếm ăn.”
“Không lẽ cháu không có
Mong ước lớn hơn sao?”
“Nhưng nhà cháu nghèo thế
Còn biết làm thế nào?”
“Tốt, nhưng nếu cháu có
Một chiếc đũa thần kỳ,
Muốn ước gì được ấy.
Vậy cháu sẽ ước gì?”
“Cháu muốn được đi học,
Học thật giỏi, và rồi
Thành một bác sĩ giỏi
Chữa bệnh cho mọi người”.
Liền quay sang người bố,
Ông quí tộc nói ngay:
“Thưa bác, tôi xin có
Một đề nghị thế này:
Bác cho tôi chu cấp
Việc con bác học hành,
Như tôi đã và sẽ
Lo cho con trai mình”.
Bác nông dân đồng ý.
Chẳng còn gì tốt hơn.
Và rồi con trai bác
Được gửi đến London.
Học ở trường tốt nhất,
Trường y Saint – Marie.
Cậu học rất chăm chỉ,
Đứng đầu các kỳ thi.
Nhờ hoài bão to lớn,
Tận tụy và nhiệt tình,
Cậu trở thành bác sĩ
Alexander Fleming.
Người được cả thế giới
Mang ơn và tôn vinh
Năm Một Chín Hai Bảy,
Chế ra thuốc kháng sinh.
Nó – đặc trị diệt khuẩn,
Một loại thuốc diệu kỳ,
Một bước ngoặt vĩ đại
Trong ngành dược, ngành y.
Vài năm sau, cậu bé
Suýt chết đuối dưới hồ
Mắc bệnh viêm phổi nặng,
Lên cơn sốt và ho.
May nhờ loại thuốc mới,
Thuốc pénicilline,
Cậu nhanh chóng khỏi bệnh.
Cậu – Winston Churchill.
Cậu, nhiều năm sau đó
Thành con người lừng danh,
Một nhân vật vĩ đại,
Là thủ tướng nước Anh.
Họ, một người bác sĩ.
Một người chính trị gia,
Thành đôi bạn thân thiết
Cho đến tận tuổi già.
*
Lại thêm một thí dụ
Về nhân quả ở đời,
Về quan hệ tương hỗ
Giữa người sống với người.
(nguồn bài thơ: Thái Bá Tân)