Vách ngăn gỗ nhựa composite là gì ? Nó có tốt không

Vách ngăn gỗ nhựa composite là gì ? Nó có tốt không. Vách ngăn đang rất được ưa chuộng hiện nay đặc biệt để ngăn phòng khách với phòng ngủ, phòng bếp hay phòng thờ, thậm chí vị trí bậc tam cấp cầu thang hiện nay rất nhiều gia đình đang muốn làm vách ngăn kết hợp thanh trụ đứng vì tính thẩm mỹ cao. Sau bài viết dưới đây các bạn sẽ quyết đị có nên sử dụng vách ngăn gỗ nhựa composite hay không nhé!

Vách ngăn gỗ nhựa composite là gì ? Nó có tốt không
Vách ngăn gỗ nhựa composite là gì ? Nó có tốt không

Vậy vách ngăn nên làm bằng chất liệu gì là tốt nhất?

Dưới đây mình xin chia sẻ tới các bạn những vật liệu thường dùng để làm vách ngăn và những ưu nhược điểm của nó.

Vách ngăn được chia làm 2 loại: Vách cố định và vách di động (hay còn gọi là vách bình phong).

– Vách di động (Vách bình phong) hiện nay trên thị trường chỉ được làm bằng 2 chất liệu chính là Gỗ tự nhiên

– Gỗ nhựa Composite (PVC Foarm) và sắt.

Gỗ tự nhiên: Sản phẩm vách bình phong gỗ tự nhiên thường là cắt 3D hoa văn nổi hoặc khung gỗ bên trong là vật liệu khác, loại này có giá khá cao, có bộ lên tới vài chục triệu đồng. Loại gỗ thường dùng là Sồi vì bền, nhẹ… và giá thành rẻ.

Gỗ nhựa Composite: Bình phong loại này đăng được dùng nhiều nhất hiện nay với tính năng chống nước, không mối mọt và giá thành rẻ, tuy nhiên cũng có một nhược điểm là hơi yếu nhưng đó không phải là vấn đề quá lớn khi tính thẩm mỹ cao.

Vách bình phong sắt: Loại này có nhưng ít được sử dụng nó nguy hiểm cho người sử dụng. Tuy nhiên để thay thế bình phong hoàn toàn bằng sắt hiện nay nhiều nhà sản xuất đã cải tiến chỉ làm khung sắt và bên trong bằng chất liệu khác mẫu mã khá đa dạng.

– Vách cố định thi được làm bằng nhiều chất liệu hơn: Cũng có Gỗ tự nhiên và sắt nhưng ngoài ra tất các các loại gỗ công nghiệp đều có thể làm vách cố định. Cụ thể:

Tấm gỗ nhựa Composite: Chất liệu này vừa có thể làm vách bình phong vừa có thể làm vách cố định vì những tính năng ưu việt của nó từ độ bền đến tính thẩm mỹ và giá thành rẻ. Và nhược điểm chúng tôi cũng đã đề cập ở trên.

Tấm nhựa Fomec, Picomat, Hardywood… Các loại vật liệu này cũng có những ưu điểm như gỗ nhựa Composite và nhược điểm lớn nhất là yếu, nhưng ngoài ra nó còn có thêm một số nhược điểm là khó lựa chọn được màu sắc theo ý muốn và tấm vật liệu đắt hơn PVC.

Tấm MDF: Vật liệu này khác phục được hoàn toàn những nhược điểm của nhựa fomec, picomat, hardywood… làm vách ngăn khi có giá thành rẻ, có thể lựa chọn màu theo ý thích, không bị mối mọt cong vênh nhưng nó cũng có một nhược điểm là khả năng chống ẩm kém nên độ bền không cao bằng vật liệu khác.

Tấm HDF: Khi cắt vật liệu này cũng có những ưu điểm như MDF, hơn thế nữa nó còn khắc phục được nhược điểm của MDF là khả năng chống ẩm cao nên thường được dùng làm nội thất hiện nay. Nhưng cũng chính vì thế mà giá thành hoàn thiện sản phẩm đắt hơn.

Tấm plywood (gỗ dán): Tất cả những ưu điểm của vật liệu trên thì Plywood đều có khi làm vách ngăn . Từ khả năng chịu lực cao, chống ẩm mốc, chống nước đến có thể sơn được các loại màu, ngoài ra vật liệu này còn có màu gỗ và có vân giống như gỗ tự nhiên. Nhưng nhược điểm lớn nhất là giá hoàn thiện khá đắt. Để hoàn thành cần nhiều công hơn sản phẩm khác.

Cấu tạo của vách ngăn composite

 
Composite là tên gọi chung cho vật liệu nên thường được gọi là vật liệu composite. Đây là vậy liệu tổng hợp kết hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo ra một vật liệu mới với nhiều tính năng vượt trội hơn hẳn vật liệu ban đầu. Vách ngăn composite là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất dựa trên dây chuyền công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn của Mỹ thuộc tấm dạng cứng có lõi đặc được tạo thành từ nhiều lớp phenolic ép nén ở nhiệt độ cao 1430 psi 150 C.
 
Lớp phenolic có trong vách ngăn nhờ được nén ở nhiệt và sức ép cao, kết hợp với hỗn hợp nhựa tổng hợp và bề mặt được phủ một lớp Melamine nên chống trầy xước và bám bẩn. Vách ngăn composite có sự phong phú và đa dạng về màu sắc như kem, ghi, xanh, hồng, vân gỗ…..

Để tăng khả năng chịu lực cũng như tính thẩm mỹ, vách ngăn hiện nay được cải tiến rất nhiều khi kết hợp cột trị gỗ tự nhiên hay khung sắt để tạo các kệ để đồ hết sức bắt mắt và tiện dụng.

Nguồn : Ecovina.com.vn

Có thể bạn quan tâm:

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);