Hướng dẫn cách đặt tên hay cho doanh nghiệp mới thành lập- xây dựng thương hiệu

Đặt tên hay cho doanh nghiệp mới thành lập✅ là một trong những vấn đề Danh sách tên công ty hay,Luật doanh nghiệp 2020 về đặt tên doanh nghiệp,Quy định mới về đặt tên doanh nghiệp,Tên công ty độc đáo,Tên công ty hay 2020,Nguyên tắc đặt tên doanh nghiệp,
Cách đặt tên công ty TNHH 2 thành viên, Tên công ty xây dựng hay và ý nghĩa✅mà những người chuẩn bị thành lập doanh nghiệp thường băn khoăn nhất. Làm sao để tránh được những cái tên như Tăng Tốc viết không dấu thàng Tang Toc, Bưởi , Lợn  .v.v. Làm sao để tên doanh nghiệp đúng nghĩa mà người chủ chân chính muốn : Buil to last: xây dựng để trường tồn. Bài viết này xin chia sẻ quan điểm và kinh nghiệm về những khúc mắc trên.

Hướng dẫn cách đặt tên hay cho doanh nghiệp mới thành lập- xây dựng thương hiệu
Hướng dẫn cách đặt tên hay cho doanh nghiệp mới thành lập- xây dựng thương hiệu

Câu chuyện về tìm một cái tên hay cho doanh nghiệp

Nay nói chuyện với một bạn chuẩn bị thành lập doanh nghiệp. Băn khoăn về cái tên và có hỏi một ” chuyên gia marketing, thành lập doanh nghiệp có tiếng ” và có rất nhiều câu gợi ý khiến bạn mình băn khoăn.Trước hết để trả lời cho tư vấn trên có đúng hay không mình xin chụp lại ảnh của Fortune 500: Là một người yêu thích và đam mê về vấn đề quản trị, doanh nghiệp. Mình xin được chia sẻ lại về vấn đề này.

1. Sony

 
Tấc nhiên nhìn vào những thương hiệu này thì đủ thấy là cái tư vấn kia sai tóe tòe loe rồi. Vậy ta thử điểm danh qua một số thương hiệu khá quen với dân mình để xem làm cách nào mà họ đặt tên doanh nghiệp thế nào nhé:

Từ “Sony” là kết hợp của từ “sonus” trong tiếng La-tinh (âm thanh) và từ “sonny” trong tiếng Anh (cậu bé nhanh nhẹn thông minh) theo cách gọi tên thân mật. Những nhà sáng lập hy vọng tên “Sony” thể hiện tinh thần nhiệt huyết và sáng tạo của giới trẻ.

2. Microsoft

Vào ngày 1/1/1997, Allen đã mua cuốn tạp chí Popular Electronics có đăng bài giới thiệu bộ máy tính MITS Altair 8800. Trong bài viết, tác giả đã nói rằng đây là “một sự đột phá” và nó là “bộ máy tính mini thương mại đầu tiên trên thế giới”. Tầm quan trọng của bài viết đã khiến Allen rất phấn khích (và khiến họ chuyển nơi ở tới Albuquerque – New Mexico, gần trụ sở của MITS) khi họ đã giới thiệu dòng máy tính mini và định nghĩa “vi xử lí” (MICROPROCESSOR) hoàn toàn mới. Định nghĩa này đã thắp sáng cả ngành công nghệ vào khoảng thời gian đó.Allen biện luận rằng sẽ có thị trường lớn cho dòng máy tính hoàn toàn mới này nhưng nó sẽ cần một môi trường chuẩn mực để có thể viết phần mềm. Vào thời điểm đó, hệ điều hành chưa được định nghĩa một cách rạch ròi, ý ông chỉ là một ngôn ngữ lập trình dành riêng cho những vi xử lí này. Và ông đã nghĩ ra phần mềm (SOFTWARE).
Từ đó ông quyết định dùng cái tên MICROSOFT, được hình thành bởi hai từ MICROPROCESSOR và SOFTWARE, để làm tên công ty cũng như nhiệm vụ chính của họ: Phần mềm cho vi xử lí (Software for Microprocessors).

3. Google

Ban đầu, Google chưa mang tên “google” như bây giờ. Thay vào đó, tên gốc của gã khổng lồ tìm kiếm là “googol”. Điều này chính là thuật toán chỉ số 10 mũ 100 (số 1 và 100 số 0 đứng sau), nhằm mô tả khả năng đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin vô tận của người dùng trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, khi bộ đôi Sergey Brin và Larry Page trình bày dự án với nhà đầu tư, họ đã viết nhầm tấm séc dưới cái tên “Google”. Ngoài ra, ông trùm cũng thất bại trong việc mua lại tên miền Googol.com nên phải lựa chọn Google để thay thế.

 

.. bạn có thể tìm hiểu thêm

Có quy luật đặt tên cho doanh nghiệp mới thành lập?

Quy luật chung của những tên này là xuất phát từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, không tuân theo bất cứ một nguyên tắc nào mà đơn thuần chỉ dựa trên cái ham muốn tột đỉnh của người gắn tâm huyết với công ty đó. Ngắn dài không quan trọng, quan trọng là bạn xây dựng cái tên đó thế nào. Cho nên hãy tìm lấy cái mình mong muốn nhất của thương hiệu mình sắp xây dựng, lấy đó làm kim chỉ cho mọi đường hướng của doanh nghiệp, vị trí doanh nghiệp sau này. 
Người Nhật thích đơn giản ngắn gọn từ THK- hãng số 1 thế giới về sản xuất thanh dẫn hướng, trục vít me, NTN sản xuất vòng bi, bạc lót, Suiden sản xuất máy điều hòa di động, Yuken sản xuất các thiết bị thủy lực,  hoặc thậm chí là tên người như Honda…v.v.
 
Vì thế, cách đặt tên doanh nghiệp mới thành lập đơn giản là một cái tên truyền đại triết lý kinh doanh, tâm hồn của bạn vào trong nó chứ không phải là dễ nhớ, tiện lợi.v.v. mọi thứ do mình xây dựng, dễ nhớ hay không cũng do mình tạo ra. Đây là nguyên tắc duy nhất trong việc đặt tên cho doanh nghiệp mới thành lập để xây dựng thương hiệu. 
 

Tấc nhiên, hãy tránh những lỗi phạm úy có thể: như hàng không Tăng Tốc khi viết không dấu thành Tang Toc (dễ bị hiểu là Tang Tóc- ai mà dám bay  ) …; Bưởi to viết không dấu…các quy định của pháp luật, các thương hiệu đã có sẵn. Điều này check dễ với Google.

Cuối cùng- chúc các bạn xây dựng được thương hiệu tốt, có niềm tin vững chắc vào bản thân. Và chúc doanh nghiệp của các bạn luôn phát triển trong tương lai.

 

Luật doanh nghiệp 2020 về đặt tên doanh nghiệp

Quy định về tên doanh nghiệp và điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

Trong kỳ họp tháng 6/2020, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, chính thức có hiệu lực ngày 01/01/2021. Theo đó, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định chi tiết việc đặt tên doanh nghiệp và những trường hợp bị cấm trong đặt tên doanh nghiệp:

Cụ thể tại Điều 37, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng.

Trong đó, đối với loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần, được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh, được viết là “doanh nghiệp tư nhân”“DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

Luật cũng quy định những trường hợp cấm trong đặt tên doanh nghiệp, đó là:

Khi đặt tên doanh nghiệp không được đặt những tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.

 Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Có thể bạn quan tâm:

Giới thiệu Blog

Cuộc sống - cho đi là còn mãi- chia sẻ và yêu thương!

Chào các bạn- Mình là Ngô Hải Long - Ceo công ty Giải pháp số LBK- Chuyên seo web, quảng cáo Google , Facebook, Zalo và lập trình web wordpress, App (ứng dụng) IOS, Android. Các blog lập ra với mục đích chia sẻ kiến thức cuộc sống, thủ thuật máy tính, việc làm, tài liệu miễn phí. Trong quá trình đội ngũ biên soạn không tránh khỏi thiếu sót hoặc trùng lặp nội dung với các quý blog khác, thành thật xin lỗi nếu có sự cố đó xảy ra - Vậy bạn Vui lòng liên hệ giúp tới ngolonglbk@gmail.com nếu có bất cứ ý kiến, thắc mắc , yêu cầu xóa bài nào! Trân trọng cám ơn các bạn!

Chào mừng các bạn đến với  ngolongnd.net - Blog thư giãn và chia sẻ kiến thức, tài liệu miễn phí! 

Liên hệ quảng cáo- mua back link tại đây

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);