Những thảm họa mà Obamacare để lại cho nước Mỹ . Lâu nay thì người ta vẫn ca ngợi Obama là một tổng thống có nhiều mặt tích cực, sự thật ông là một người dễ gần, thân thiện,chiến đấu cho kẻ yếu và cũng là một người ôn hòa, người bạn của nhân dân Việt. Tuy nhiên thử tiếp cận những ý kiến trái chiều để tìm những hiểu biết mới. Là một blog cá nhân, đọc và sưu tầm các ý kiến phản biện. Tôi xin tổng hợp và viết lại bài này để chúng ta thấy được mặt trái của một vị soái ca trong lòng nhiều người khác.
Obamacare tên là Affordable care act, thế nhưng với đại đa số người dân Mỹ thì nó lại ko “Affordable” chút nào, ngược lại nó là một thảm họa kinh tế, xã hội kinh khủng khiếp mà di chứng của nó ko biết bao giờ mới hết.
Trước đây khi chưa có Obamacare người dân Mỹ có một hệ thống y tế và bảo hiểm y tế rất phát triển và linh hoạt. Tức hệ thống bảo hiểm hoạt động theo nguyên lí thị trường tự do, tự điều phối theo những quy luật của kinh tế thị trường. Đa số người dân Mỹ chỉ cần đi làm những công việc bình thường như quét rác, dọn bàn v…v là có mức thu nhập thoát nghèo là đủ để dành mỗi tháng khoảng 100-200 USD mua cho mình 1 gói bảo hiểm y tế phòng lúc ốm đau bệnh tật.
Hệ thống bảo hiểm này ko mang tính bắt buộc tức ai có tiền và thích thì mua chứ ko mang tính cưỡng bách. Tất nhiên do chi phí chữa bệnh ở Mỹ rất cao (đắt sắt ra miếng) vì dịch vụ y tế của Mỹ rất chất lượng (trả lương bác sỹ, y tá cao, thiết bị hiện đại), nên anh mà ko mua bảo hiểm thì lúc ốm đau bệnh tật có mà bán nhà đi mà chữa chạy. Thế nhưng, có khoảng 20 triệu – 30 triệu người Mỹ ko mua bảo hiểm mà đa số trong thành phần này là dân da đen lười lao động quen ăn bám trợ cấp chính phủ. Tất nhiên, những người thu nhập thấp này tuy ko có bảo hiểm nhưng họ vẫn có Medicaid của chính phủ Mỹ hỗ trợ lúc đau ốm bệnh tật nằm viện mà ko có tiền chi trả viện phí.
Obamacare khiến thị trường bảo hiểm ko hoạt động tự do theo kinh tế thị trường nữa, mà tất cả đều phải mua bảo hiểm theo lệnh của chính phủ. Trước đây những người nghèo thì chỉ dc chi trả chi phí chữa bệnh thôi; còn có bảo hiểm thì còn được khám bệnh, thuốc thang, dịch vụ mọi thứ rất đầy đủ.
Chính sách Obamacare “Bắt các công ty bảo hiểm của Mỹ phải cung cấp gói bảo hiểm cho cả những người có bệnh tật”. Đây có thể nói là 1 hành động lố bịch, đi ngược lại nguyên tắc thị trường. Bởi nguyên lí căn bản của bảo hiểm y tế ấy là mọi người cùng đóng chung tiền vào 1 cái quỹ (như chơi họ) để ko may có 1 thiểu số nhỏ bị bệnh sẽ được chi trả từ cái quỹ mà những người khác đã đóng vào. Ví dụ 100 người mỗi ng góp 1 đồng để có quỹ 100 đồng, rồi sau đó nếu có ng bị bệnh, tai nạn thì lấy 30 đồng ra để chữa trị. Như vậy thì giá bảo hiểm mới rẻ và phổ cập cho đa số mọi người.
Tất nhiên, để hệ thống bảo hiểm hoạt động được thì những người tham gia phải khỏe mạnh và ko có bệnh tật. Bởi nếu ai có bệnh tật mà cũng tham gia mua bảo hiểm thì chả hóa ra những người khỏe mạnh lại phải bỏ tiền ra để trả cho chi phí khám và chữa bệnh cho những người bị bệnh tật sao ? Và chính do hậu quả của sự ngu dốt này, mà từ khi đạo luật Obamacare ra đời từ năm 2010 số người tham gia bị bệnh có thu nhập thấp rất đông và số khỏe mạnh có thu nhập ổn định lại ít dần đi. Bởi rất đơn giản, nếu như luật đã quy định rằng anh có thể mua bảo hiểm ngay cả khi đang bị bệnh, vậy tại sao lúc tôi đang khỏe mạnh tôi phải bỏ tiền ra mua bảo hiểm làm chi ? (đóng cho thằng khác hưởng sao ? ). Cái này cũng tương tự như bảo hiểm ô tô vậy, ko có công ty bảo hiểm nào bán dịch vụ cho xe bị hư hỏng cả mà họ chỉ bán cho những ai có ô tô lành lặn và bình thường mà thôi.
Do đó, khi số người khỏe mạnh có thu nhập ổn định lại ko chịu đóng tiền nữa (họ chấp nhận chịu phạt) và hậu quả tất yếu là quỹ bảo hiểm teo dần đi vì đầu vào thì ít mà đầu ra thì lại nhiều. Và khi đó để có được 100 đồng với số người chỉ còn là 60 thì mỗi người phải đóng gần gấp đôi số tiền trước đây mà họ phải chi trả khi chưa có Obamcare. Và thế là giá tiền bảo hiểm tăng vọt, tính trung bình 1 gia đình ở Mỹ diện trung lưu (đi làm thu nhập ổn định) có 5 người khi chưa có Obamacare thì mỗi tháng hết khoảng 425 USD tiền bảo hiểm và tính tới đầu năm 2017 thì chi phí này đã tăng vọt lên tới gần 1300 USD (tức gấp 3 lần).
Bạo lực ở Mỹ qua thống kê
Như đã nói ở trên người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi chính sách này ấy là những người lao động lương thiện (tầng lớp trung lưu của Mỹ) chiếm khoảng 90% dân số Mỹ. Vì thu nhập của họ ko thấp để được hưởng bảo hiểm free, trong khi đó tiền của họ lại ko đủ nhiều như tầng lớp nhà giầu chiếm 1% dân số Mỹ để có tiền thuê bác sỹ riêng và đi bệnh viện xịn. Vậy ai là người được hưởng lợi ? Tất nhiên không ai khác chính là tầng lớp ăn bám của xã hội Mỹ với thu nhập thấp. Nói thẳng ra đây là tầng lớp lười lao động ko chịu cố gắng phấn đấu làm ăn; bởi ví dụ như người Việt Nam chúng ta nhập cư vào Mỹ ko phải sinh ra và lớn lên ở Mỹ mà chịu khó cố gắng làm việc thì cũng có 2-3 jobs một lúc để đủ có 1 cuộc sống khá giả và đầy đủ. Vậy mà người sinh ra ở Mỹ lại thu nhập kém hơn cả ng VN lao động lương thiện, vậy chứng tỏ chỉ có thể anh là kẻ lười biếng và ăn bám xã hội mà thôi.
Cứ như thế, dần dà tầng lớp trung lưu của Mỹ là động lực của nền kinh tế phát triển bị cướp mất tiền để cung phụng cho nhiều kẻ ăn bám và lười lao động thông qua Obamacare. Tất nhiên, tầng lớp trung lưu của Mỹ ko chỉ bị thiệt hại ở mức đó mà còn nặng nề hơn nữa. Bởi để trang trải chi phí bảo hiểm free cho hơn 20 triệu kẻ ăn bám, thì tính ra chính phủ Mỹ phải bỏ ra khoảng 2000 tỉ USD để mua bảo hiểm cho họ (trong khoảng 10 năm). Dĩ nhiên số tiền này ko phải từ trên trời rơi xuống mà lại nã vào đầu tầng lớp trung lưu của Mỹ thông qua tiền thuế.
Như vậy, thuế phí chồng chất lên nhau đã tạo ra một gánh nặng đè mạnh lên xương sống của nền kinh tế Mỹ là tầng lớp trung lưu. Cứ như thế xã hội của Mỹ thoái hóa dần vì sự lười biếng được khuyến khích, kẻ chăm chỉ lại ngày càng bất mãn vì nhìn từng đồng tiền xương máu của mình bị chính phủ cướp để nuôi lũ ăn bám. Và đây chính là lí do tại sao Trump chiến thắng bởi ngay từ đầu khi tranh cử thì ưu tiên số 1 của Trump đó là loại bỏ ngay lập tức Obamacare vì nó hoàn toàn là 1 thảm họa cho cả nền kinh tế và sức khỏe của người Mỹ. Một lý giải khác người dân Mỹ họ lên tiếng phản đối. Nó có thể xuất phát từ nền tảng văn hóa Mỹ và tư bản kiểu Mỹ: chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa vật chất cực cao. Do đó họ luôn phản đối việc tăng thuế thu nhập, tăng hỗ trợ cho người thu nhập thấp, bảo hiểm bắt buộc để chia sẻ rủi ro. Ngược lại thì các nước Bắc Âu họ hướng vào con người hơn là thị trường và lợi nhuận. Người dân họ cũng sẵn sàng đóng thuế cao hơn và chia sẻ. Ở Hà Lan, một số dự án tại một số thành phố họ đang làm, chẳng hạn như trả một mức lương cơ bản (đủ sống) cho người dân, và để họ tự do chọn nghề hay làm việc tự nguyện.)
(Bài viết sửa đổi một số từ khá nặng từ bài viết của Hoàng Anh chuối)
(cần phải lý giải thêm đoạn này là tầng lớp trung lưu Mỹ chiếm khoảng 50% về số lượng dân số Mỹ – khác so với bạn Hoàng Anh lưu ở trên,, bảo hiểm ở Mỹ không được như Châu Âu, Hệ thống phúc lợi, trong đó bảo hiểm y tế của Mỹ thua xa hệ thống bảo hiểm ở các nước Bắc Âu trong đó có Hà Lan. Ở các nước này, người dân đều bắt buộc phải đóng bảo hiểm, nhưng mức phí thông thường chỉ bằng 1/10 so với mức đóng ở Mỹ. Người dân đều tự nguyện đóng vì mức phí thấp, thủ tục cực kỳ đơn giản, mức bảo hiểm rất tốt (vì bảo hiểm toàn dân nên hiệu quả của bảo hiểm cao dẫn tới chi phí thấp). Ở Mỹ, Obamacare giải quyết được 2 vấn đề cơ bản. một là bảo hiểm bắt buộc, 2 là buộc công ty bảo hiểm không được phân biệt khách hàng đã từng có bệnh án. Ng ta lo ngại về tính bền vững tài chính của Obamacare vì do chi phí chăm sóc sức khỏe ở Mỹ cực cao, tiền phí bảo hiểm cũng rất đắt đỏ. Nguyên nhân cơ bản là do thị trường này cực kỳ béo bở và có tính độc quyền nhóm rất lớn. Nhà nước ko can thiệp được gì cho người dân là mấy (mà lobby lại legal ở Mỹ).)
7 Interesting Facts That Prove That the Netherlands Is the Country of the Future:
1. It’s the only country with no abandoned pets
2. The Netherlands has the world’s first solar-powered bike lane
3. Charging points for electric cars are located within 50 m of each other
4. In the Netherlands there is a town where nobody drives cars
5. The authorities are going to ban the sales of gasoline- and diesel-powered vehicles
6. The Netherlands keeps having to close its prisons due to a lack of prisoners
7. In the Netherlands there are ecoducts — wildlife crossings for animals living in the forests