30 câu trắc nghiệm luật cán bộ công chức sát đề – ôn thi công chức

30 câu trắc nghiệm luật cán bộ công chức sát đề .TRẮC NGHIỆM LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết ngưòi nào sau đây không phải là công chức?
A. Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Thái Bình.
B. Tổng cục trưởng Tổng cục thuế
C. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội.
Câu 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện là:
A. Cán bộ
B. Công chức
C. Viên chức
Câu 3: Vị trí việc làm là:
A. Công việc mà công chức đảm nhiệm
B. Tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
C. Công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
Câu 4: Cách chức là:
A. Việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn
B. Việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
C. Việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
Câu 5: Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là:
A. Việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức
B. Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác có liên quan
C. Việc thực hiện quyền hạn của cán bộ, công chức
Câu 6: Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là:
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức
Câu 7: Phó Giám đốc Sở Nội vụ là:
A. Cán bộ
B. Công chức
C. Viên chức
Câu 8: Điều động là:
A. Việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
B. Việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
C. Việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
Câu 9 : Miễn nhiệm là:
A. Hình thức kỷ luật cán bộ, công chức
 
B. Việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
C. Việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh
Câu 10 : Ngạch công chức là:
A. Tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực của công chức
B. Tên gọi thể hiện thứ bậc về chuyên môn của công chức
C. Tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
Câu 11 : Có bao nhiêu nguyên tắc trong thi hành công vụ được qui định trong Luật Cán bộ, công
 
chức
 
 
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 12: Từ chức là việc:
A. Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết
 
nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
B. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn.
C. Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
Câu 13: Luật Cán bộ, công chức qui định về:
A. Cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ.
B. Cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ.
C. Cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ.
Câu 14: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc trong khi thi hành công vụ:
A. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, công dân
B. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức, công dân
Câu 15: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức:
A. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
B. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
C. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ
 
ràng.
 
 
Câu 16: Anh/Chị cho biết việc nào sau đây không phải là việc cán bộ, công chức
 
không được làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
B. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để
 
vụ lợi thức
 
 
C. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình
 
D. Không tích cực học tập nâng cao năng lực chuyên môn
Câu 17: Anh/Chị cho biết cán bộ, công chức phải thực hiện quy định văn hóa giao
 
tiếp ở công sở như thế nào?
A. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
 
B. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
C. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 18: Cán bộ, công chức có quyền nào sau đây:
A. Được nhà nước đảm bảo tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước.
B. Được nhà nước đảm bảo về nhà ở.
C. Được đào tạo theo yêu cầu của cán bộ, công chức.
D. Được miễn đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 19: Anh/Chị cho biết cán bộ, công chức phải thực hiện quy định văn hóa giao tiếp đối với nhân dân như thế nào?
A. Phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
B. Không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ
C. Phương án A và B là phương án đúng.
D. Tổ chức các hoạt động cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức và các hoạt động khác của bản thân và gia đình xa hoa, lãng phí vì mục đích vụ lợi.
Câu 20: Cán bộ có thể xin thôi làm nhiệm vụ hoặc từ chức, miễn nhiệm trong trường hợp nào sau
 
đây:
 
 
A. Không đủ sức khoẻ
B. Không đủ năng lực, uy tín
C. Theo yêu cầu nhiệm vụ
D. Phương án A,B.C đều đúng
Câu 21: Nghĩa vụ nào sau đây không phải là nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người
 
đứng đầu được qui định trong Luật Cán bộ, công chức?
A. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức
B. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức
C. Tổ chức cho cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị học tập nâng cao trình độ ở trong nước và nước ngoài..
D. . Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
Câu 22: Trong thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải thực hiện bao nhiêu nghĩa
 
vụ?
 
 
A. 4 nghĩa vụ
B. 5 nghĩa vụ
C. 6 nghĩa vụ
D. 7 nghĩa vụ
Câu 23: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân gồm
 
bao nhiêu nghĩa vụ?
A. 3 nghĩa vụ
B. 4 nghĩa vụ
 
C. 5 nghĩa vụ
D. 6 nghĩa vụ
Câu 24: Luân chuyển cán bộ, công chức:
A. Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
B. Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
C. Là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
Câu 25 : Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì:
A. Trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
B. Trong thời hạn 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
C. Trong thời hạn đủ 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
Câu 26: Luật Cán bộ, công chức qui định cán bộ, công chức là người đứng đầu có bao nhiêu nghĩa vụ:
A.5 B.15 C.16 D.6
Câu 27: Anh/Chị cho biết việc nào sau đây không phải là việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
B. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để
 
vụ lợi thức
 
 
C. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình
 
D. Không tích cực học tập nâng cao năng lực chuyên môn
Câu 28: Anh/Chị cho biết cán bộ, công chức phải thực hiện quy định văn hóa giao
 
tiếp ở công sở như thế nào?
A. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
B. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
C. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 29: Cán bộ, công chức có quyền nào sau đây:
 
A. Được nhà nước đảm bảo tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước.
B. Được nhà nước đảm bảo về nhà ở.
C. Được đào tạo theo yêu cầu của cán bộ, công chức.
D. Được miễn đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 30: Anh/Chị cho biết cán bộ, công chức phải thực hiện quy định văn hóa giao tiếp đối với nhân dân như thế nào?
A. Phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
B. Không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ
C. Phương án A và B là phương án đúng.
D. Tổ chức các hoạt động cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức và các hoạt động khác của bản thân và gia đình xa hoa, lãng phí vì mục đích vụ lợi.

Có thể bạn quan tâm:

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);