Render là gì? Chọn CPU hay GPU render loại nào phù hợp? Tự dựng cây hay dùng Workstation

Render là gì? Chọn CPU hay GPU render loại nào phù hợp? AMD hay Intel, Card đồ họa AMD hay Nvidia ?Tự dựng cây hay dùng Workstation ? Bài giải đáp đầy đủ này được mình tổng hợp lại gửi các bạn. Khi mà vai trò render của GPU ngày càng lớn trong các phần mềm đồ họa.

Render là gì? Chọn CPU hay GPU render loại nào phù hợp? Tự dựng cây hay dùng Workstation
Render là gì? Chọn CPU hay GPU render loại nào phù hợp? Tự dựng cây hay dùng Workstation

 

Render là gì?

Render – Kết xuất đồ họa tiếng Anh là Rendering (computer graphics)  thực ra là từ để chỉ sự kết xuất hình ảnh, một quá trình hình ảnh từ một hoặc nhiều mô hình thành một cảnh phim hoặc là hình ảnh 3D hoặc hình ảnh nào đó bằng cách sử dụng một phần mềm ứng dụng trên máy tính, máy tính workstation …

Render được sử dụng rất mạnh mẽ ngày nay trong các lĩnh vực như là phim ảnh, điện ảnh, các trò Game, các ứng dụng và chương trình mô phỏng, các ứng dụng làm hiệu ứng đặc biệt trong ngành truyền hình, các hình tượng hóa trong thiết kế, các ứng dụng kiến trúc, xây dựng, nội thất cũng như là cơ khí chính xác…. Trong quá trình xử lý, các ứng dụng này kết xuất ( render ) được cho là bước cuối cùng của thành quả, tạo ra một sản phẩm đồ họa có tính giá trị và thực tiễn cao.

Nên dùng CPU hay GPU để render , chọn render bằng cái nào là phù hợp?

Trước đây, quá trình render được thực hiện chủ yếu nhờ vào sự hỗ trợ đắc lực của CPU. Nhưng hiện tại đã xuất hiện 1 loại chip đồ họa cũng hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình này đó chính là GPU.

GPU là chip điện tử có chức năng như một bộ vi xử lý riêng của card đồ họa, chuyên được sử dụng trong lĩnh vực đồ họa.

 AMD hay Nvidia

Hai dòng chip đồ họa phổ biến nhất hiện nay là NVIDIA và AMD/ATI. Nhưng NVIDIA được biết đến nhiều hơn nhờ vào các dòng sản phẩm như: Nvidia Quadro, Tesla, …

Chúng ta sẽ đi sâu phân tích những ưu và nhược điểm của 2 hình thức render bằng CPU và render bằng GPU để từ đó đưa ra giải pháp “Nên dùng CPU hay GPU để render?”

Nên dùng CPU hay GPU để render?

Quá trình render đòi hỏi tiêu tốn một lượng tài nguyên đáng kể và thời gian render cũng khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi dòng máy tính.

Hai hình thức render được sử dụng phổ biến hiện nay là render bằng CPU và render bằng GPU, mỗi hình thức lại chứa đựng những ưu và nhược điểm riêng.

Nếu CPU có ưu điểm là số lượng chương trình sử dụng CPU để render nhiều hơn và cũng dễ lập trình hơn so với GPU thì GPU lại có ưu điểm về tốc độ, các chương trình render bằng GPU cho tốc độ nhanh hơn CPU rất nhiều lần.

Nếu render bằng CPU thì CPU sẽ phải làm rất nhiều nhiệm vụ:

Đầu tiên, là phải tính toán các đỉnh, điểm, đường từ các mẫu 3D trong máy thành các điểm ảnh và mảng màu 2D. Sau đó là phải truy xuất chúng ra màn hình.

Nếu render bằng GPU:

Chúng sẽ tạo ra một ma trận các điểm ảnh và các mảng, CPU chỉ việc phân công cho các thành phần này mà thôi. Lúc này, công việc của CPU sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều và CPU có thể dành sức lực vào các nhiệm vụ khác.

Mỗi sản phẩm đồ họa sẽ có những đặc điểm và độ phức tạp riêng vì vậy:

CPU không thể xử lý được hết các vấn đề của từng sản phẩm được. CPU sẽ rơi vào tình trạng bị động trong một số thuật toán có độ phức tạp cao.

GPU thì lại được thiết kế riêng biệt hơn. Mỗi GPU sẽ phù hợp với một lĩnh vực riêng như: Geforce là card đồ họa dành riêng cho các game thủ, Quadro là card  đồ họa dành cho máy trạm CAD và sáng tạo nội dung kỹ thuật số, Tesla dành riêng cho các ứng dụng đồ họa cao cấp trong các lĩnh vực chuyên nghiệp và khoa học…

Chính nhờ sự riêng biệt đó mà mỗi GPU sẽ được chuyên môn hóa hơn, có khả năng giải quyết những thuật toán phức tạp mà CPU không thể làm được.

Ngoài ra, tùy vào mục đích sử dụng mà người dùng cũng có thể linh hoạt lựa chọn cho mình một GPU phù hợp.

Ngoài tốc độ, độ phức tạp, tính linh hoạt thì chất lượng của các sản phẩm đồ họa render bằng GPU còn vượt xa so với các sản phẩm render bằng CPU.

Các bạn có thể quan sát những hình ảnh bên dưới để thấy được sự khác biệt về độ nhiễu giữa các phiên bản render bằng CPU và GPU trong một vài thử nghiệm.

Từ những phân tích và ví dụ trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy trong việc render thì GPU có những ưu điểm vượt xa so với CPU như: tốc độ, chất lượng sản phẩm sau khi render, tính linh hoạt, độ phức tạp…

Loại GPU- card đồ họa nào làm render

  • Quadro dùng 10 Bit / kênh màu so với Geforce thường chỉ dùng 8 bit / kênh nên người làm đồ họa chuyên nghiệp nên có màn hình IPS 10bit thích hợp.
  • Dùng 3DS Max thì chỉ cần CPU mạnh, ko cần card chuyên dụng, còn Quadro và Firepro chỉ hỗ trợ dựng hình thôi. Nhưng về render thì card Workstation ko hỗ trợ mấy!.

Ý kiến chọn card đồ họa của một bạn am hiểu các phần mềm 3d:

Trong mấy bạn này, bạn nào dùng 3ds Max, SketchUp? Nếu có thì dùng bao nhiêu năm? Trả lời giúp mình. Hôm nay mình rảnh, xin phép cân cả topic này luôn.

FirePro là cái mẹ gì vậy? Mình chưa dc rờ tới FirePro bao giờ vì có vẻ Quadro chặn đường vào VN của FirePro rồi  Công ty cũ mình xài Quadro từ hơn 5 năm trước rồi bạn à  Đã bỏ vì ko hiệu quả kinh tế lâu rồi. Giờ dùng 3ds Max người ta kéo nhau dùng VGA game hết rồi. 2017 rồi còn lôi FirePro ra thủ dâm  Bạn nghĩ FirePro của bạn là luxury lắm à?  Dĩ nhiên, vì bạn có biết 3ds Max là cái đéo gì đâu  Mình chả ngu đi dùng 1 con VGA đắt mà hiệu năng chả hơn gì (cho công việc với 3ds Max mà hàng giờ mình vẫn làm), dán nhãn AMD lại càng không  Công ty bạn là công ty nào? Mảng dùng FirePro là mảng nào? Làm công việc gì? Dùng app nào? Đừng có lấp liếm Mình thì cả đời chẳng dc rớ tới nổi 1 con FirePro, chỉ vài con Quadro thôi Còn bạn cả đời đéo biết 3ds Max, SketchUp mặt mũi như nào  Comment của 1 thằng ngoại đạo, chả biết cái mẹ gì nhưng cứ tưởng mình uyên bác nên tổng hợp đủ những thứ ngu xuẩn
Bạn ko hiểu. Vấn đề ko phải là hiệu năng mà là tính năng
Đây là lỗi viewport 3ds Max 2017 trên R9 270X mình làm part time ở 1 công ty nọ. Ban đầu mình nghĩ là do VGA hỏng, mình mất công thay bằng 1 con R9 270, vẫn lỗi. Mình Google thì nguyên nhân là bởi vì nó là AMD, chuyển từ viewport từ DirectX 11 về DirectX 9 thì hết lỗi, dĩ nhiên bất đắc dĩ mới phải chuyển như vậy. Con GTX 760 cũ mèm của mình thì bao nhiêu bản Max chẳng biết lỗi viewport là cái gì. Nhìn chung tất cả các VGA NVIDIA ko bao giờ lỗi với 3ds Max. Bạn cứ Google đi, kết quả lúc nào cũng trả về AMD thôi

2 bạn làm ngành nào trong đồ họa? App các bạn đang sử dụng? Các bạn dùng 3ds Max chưa? Xin cho mình biết, trước những thua kém cực lớn về tính năng (chứ ko phải hiệu năng) của AMD so với NVIDIA, vì sao 2 bạn vẫn quyết định tin dùng AMD? Chia sẻ chút kinh nghiệm sử dụng cho mình được không?
Và rõ là bạn cũng chỉ biết có mỗi Premiere thôi, bạn ko biết CUDA, Flex,… nó làm dc nhiều thứ như thế nào
Mình thì vẫn chưa nói hết các vấn đề về sự thua kém về tính năng của AMD trong làm đồ họa đầu. Bạn nào muốn nói chuyện tiếp thì bảo mình, mình sẽ chia sẻ cho các bạn về GPU-based Render và GPU Simulation trong đồ họa 3D.

Tự dựng cây hay dùng Workstation 

Dựng phim đâu chỉ có mỗi soft biên tập video. Nó còn có soft làm effect như After Effect, render 3D…. hay thu âm và xử lý âm thanh… kết hợp lại vậy nên chọn phần cứng phải đáp ứng đủ nhu cầu cho tất cả các soft cũng là một vấn đề nên mình thấy chọn VGA là chưa hợp lý. Về ổ cứng như lời khuyên cũng đúng nhưng chưa đủ, cần nhiều ổ cứng để chia dữ liệu ra tránh tình trạng nút cổ chai khi truy xuất từ 1 ổ nhất là khi edit multicam… Mình tự build máy nhiều nhưng cuối cùng cứ Workstation của Dell hay HP mà chiếnVẽ vời các thứ thì nó bóp CPU, cắt ghép thì bóp VGA, xác định làm cái nào nhiều thì tập trung build theo cái đó. Cái chính Workstation ổn định, dùng làm việc lâu, ít lỗi, ít hỏng

Đối với ae nhiếp ảnh hay chỉnh sữa Lightroom và Photoshop thì lời khuyên đầu tư $ tập trung nhiều nhất vào SSD (đây là ưu tiên số 1 ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ load và save hình ảnh khi xử lý hàng trăm hàng nghìn hình), thứ 2 là tập trung $ vào RAM (ví dụ văn phòng thì chỉ cần 4Gb Ram, đồ họa nên tập trung 16gb Ram), thứ 3 mới đến CPU (ví dụ xài i5 là được, dư $ thì quất i7 nhưng nếu ngân sách hạn hẹn thì như nói ở đên xài i5 thôi để $ đầu tư vào SSD ưu tiên 1) và đặc biệt là làm đồ họa thì không cần đầu tư $ vào VGA card (rất nhiều người làm đồ họa phí $ và đầu tư sai vào cái này, nếu dư $ thì đầu tư cũng tốt, nhưng kinh phí hạn hẹp thì nên bỏ qua), ngoài ra nên đầu tư thêm ít $ cho ổ HDD để sao lưu sau khi xử lý xong, vì dân chơi hình ai cũng có hơi bị nhiều hình và lưu lại làm kỷ niệm

Căn cứ để dựng cây

Linh kiện CPU, VGA hay Ram không dưng người ta lại sản xuất các dòng khác nhau để Dân Pro và amateur có sự lựa chọn, chưa biết hết tính năng chứ hoàn toàn không thể khẳng định là không có sự khác nhau nhiều. Nội con ram ECC và con Ram thường thôi, nếu biên tập video dùng thì hiểu thế nào là “sướng” và “khổ” .
Còn Build thế nào cho đúng và đủ thì nội tại các nhà sản xuất phần mềm đều có khuyến cáo cấu hình tối thiểu để sử dụng được nó, Ví dụ : Nếu dùng phần mềm biên tập phim là adobe Premiere Pro:

Ta tạm chọn P/P version mới nhất (12.0) thì người ta yêu cầu hệ thống vận hành được với hệ điều hành là:

System requirements | October 2017 (12.0) release of Premiere Pro CC

Windows

  • Multicore processor with 64-bit support
  • Microsoft Windows 7 with Service Pack 1 (64 bit) or Windows 8.1 (64 bit), or Windows 10 (64 bit)
  • Supporting Windows 10 Creator Edition & Dial
  • 8 GB of RAM (16 GB or more recommended)
  • 8 GB of available hard-disk space for installation; additional free space required during installation (cannot install on removable flash storage devices)
  • 1280×800 display (1920×1080 or larger recommended)
  • Sound card compatible with ASIO protocol or Microsoft Windows Driver Model
  • Optional: Adobe-recommended GPU card for GPU-accelerated performance

 

VGA Windows CUDA:

  • NVIDIA GeForce GT 650M
  • NVIDIA GeForce GT 750M
  • NVIDIA GeForce GT 755M
  • NVIDIA GeForce GTX 675MX
  • NVIDIA GeForce GTX 680
  • NVIDIA GeForce GTX 680MX
  • NVIDIA GeForce GTX 690
  • NVIDIA GeForce GTX 770
  • NVIDIA GeForce GTX 775M
  • NVIDIA GeForce GTX 780
  • NVIDIA GeForce GTX 780M
  • NVIDIA GeForce GTX TITAN

macOS

  • Multicore Intel processor with 64-bit support
  • macOS X v10.11, v10.12 or v10.13
  • 8 GB of RAM (16 GB or more recommended)
  • 8 GB of available hard-disk space for installation; additional free space required during installation (cannot install on a volume that uses a case sensitive file system or on removable flash storage devices)
  • 1280×800 display (1920×1080 or larger recommended)
  • Sound card compatible with Apple Core Audio
  • Optional: Adobe-recommended GPU card for GPU-accelerated performance

 

Mac CUDA:

  • GeForce GTX 675MX
  • GeForce GTX 680
  • GeForce GTX 680MX
  • GeForce GT 750M
  • GeForce GT 755M
  • GeForce GTX 775M
  • GeForce GTX 780M

Chọn CPU render thì sao?

CPU cũng được khuyến khích sử dụng trong quá trình dựng hơn là quá trình render. Để tạo ra được một sản phẩm đồ họa có chất lượng cao đáp ứng các đòi hỏi khắt khe của người tiêu dùng thì cần lưu ý:
 
  • Ngoài việc quan tâm đến ý tưởng và quá trình dựng một sản phẩm đồ họa nên bỏ chút thời gian để tìm hiểu và lựa chọn một card đồ họa thích hợp (Xem bài cách chọn card đồ hoạ phù hợp), vì mỗi loại card sẽ thích hợp với mỗi lĩnh vực và độ phức tạp riêng.
  • Tuy render là bước cuối cùng nhưng lại là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của sản phẩm. Lựa chọn được card đồ họa phù hợp (Xem bài card đồ hoạ cho Workstation) sẽ giúp rút ngắn được thời gian cũng như nâng cao được hiệu suất làm việc một cách đáng kể.

AMD hay intel?

Làm 3D thì nên chọn ryzen ngon bổ rẻ hơn tiết kiệm điện hơn bọn xeon trong tầm giá vì làm 3D nó không đòi hỏi GPU quá nhiều. Còn làm AE  (after effect) với PR (Adobe premiere) mà không kiếm được con vga ngon (cuda nhiều) để render thì chỉ có sấp mặt thôi. Muốn tối ưu thì chọn i7 47xx hoặc 7700k xung cao (tiện kết hợp pts luôn). Ví dụ i7 5820k cũng là best cho ae với PR hiện nay 

Phần mềm Rendering tốt nhất 2020

V-Ray

V-Ray là một plugin render của các phần mềm tạo hình 3D

Đây là phần mềm dành cho hầu hết tất cả mọi người, với tốc độ rendering cực nhanh. Phù hợp với các sudio kiến trúc nội thất và phim ảnh.

Corona – Render

Corona Render là ứng dựng kết xuất đồ họa tích hợp trong 3ds Max dưới dạng plugin

Tốc độ xử lý realtime cao và dễ sử dụng, trình render này đã phát triển nhanh chóng trên thị trường

Mental Ray

Mental Ray là phần mềm render top đầu

Mental ray là một ứng dụng kết xuất đồ họa với chất lượng dùng cho sản phẩm chuyên nghiệp được phát triển bởi mental images.

Ngoài ra còn rất nhiều các phần mềm render khác như: Artlantis Studio, Maxwell, Octane Render, Corona render, Indigo render, Fry render, Twilight render, Kerkythea, Podium render, Thea render.

Tổng hợp phần mềm render chỉnh sửa Video

Adobe Premiere Pro CC , Sony Vegas Pro, Camtasia, Corel VideoStudio Pro, Movie maker

Render Farm là gì?

Render Farm là một cụm máy tính phân tán và song song bao gồm CPU có kết nối internet và hệ điều hành, giúp tăng khả năng xử lý cho những công việc mà 1 chiếc máy tính không thể đảm nhận nổi.

render farm là gì

Render Farm gồm một nhóm các máy tính kết nối với nhau bằng giao thức truyền thông. Di chuyển khối lượng công việc từ một máy tính bị quá tải sang các máy tính khác trong nhóm.

Tính năng này được gọi là “cân bằng tải” với mục tiêu tạo ra mạng lưới tính toán và xử lý nhằm đạt được năng suất render mong muốn nào đó. Như vậy, hệ thống render farm  có khả năng tận dụng và phân phối các nguồn tài nguyên nhàn rỗi để bù đắp vào những chỗ bị thiếu hụt.

Một số phần mềm hộ trợ render Farm: vray spawmer, Corona DrServer, Octane Daemon, backburner…

Cấu hình máy tính render farm tốt

Với PC để bản, trong tầm giá 20 triệu trở lên là dòng máy phổ thông cho rending 3D  hoặc làm video, các bạn có thể tham khảo cấu hình sau: 

🔵 Cấu hình HHPC Render 01 | Dual Xeon E5 2680V3 48 THREAD | RAM 32G

➤ CPU : 2 x CPU XEON E5 2680v3 2.5G up 3.3G | 24 CORE | 48 THREAD
➤ MAIN : SUPERMICRO X10DAL-I-O
➤ Tản Nhiệt : 2 x COOLERMASTER T400i
➤ RAM : 32G ECC REGISTERED DDR4 ( 2x16G )
➤ SSD : PLEXTOR M8VC 256G 
➤ NGUỒN : COOLER MASTER MWE BRONZE 650W
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 21,800,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm  !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 02 | Dual Xeon E5 2697V3 56 THREAD | RAM 32G

➤ CPU : 2 x CPU XEON E5 2697v3 2.6G up 3.6G | 28 CORE | 56 THREAD
➤ MAIN : SUPERMICRO X10DAL-I-O
➤ Tản Nhiệt : 2 x THERMALRIGHT ASSASIN KING 120| 2 FAN
➤ RAM : 32G ECC REGISTERED DDR4 ( 2x16G )
➤ SSD : PLEXTOR M8VC 256G 
➤ NGUỒN : COOLER MASTER MWE BRONZE 750 V2 – 750W
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 31,700,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm  !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 03 | Dual Xeon E5 2680V4 56 THREAD | RAM 32G

➤ CPU : 2 x CPU XEON E5 2680v4 2.4G up 3.3G | 28 CORE | 56 THREAD
➤ MAIN : SUPERMICRO X10DAL-I-O
➤ Tản Nhiệt : 2 x THERMALRIGHT ASSASIN KING 120 | 2 FAN
➤ RAM : 32G ECC REGISTERED DDR4 ( 2x16G )
➤ SSD : PLEXTOR M8VC 256G 
➤ NGUỒN : COOLER MASTER MWE BRONZE 650W V2
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 27,400,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm  !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 04| Dual Xeon E5 2673V4 80 THREAD | RAM 64G

➤ CPU : 2 x CPU 2 XEON E5 2673V4 TURBO 3.3G – 40 CORE | 80 THREAD
➤ MAIN : SUPERMICRO X10DAL-I-O
➤ Tản Nhiệt : 2 x THERMALRIGHT ASSASIN KING 120 | 2 FAN
➤ RAM : 64G ECC REGISTERED DDR4 ( 4x16G )
➤ SSD : PLEXTOR M8VC 256G 
➤ NGUỒN : COOLER MASTER MWE BRONZE 750 V2 – 750W
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 41,900,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm  !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 05| Dual Xeon E5 2699V4 88 THREAD | RAM 64G

➤ CPU : 2 x CPU 2 XEON E5 2699V4 TURBO 3.6G – 44 CORE | 88 THREAD
➤ MAIN : ASUS Z10PE-D8 WS WORKSTATION
➤ Tản Nhiệt : 2 x COOLERMASTER MASTERAIR MA620P RGB
➤ RAM : 64G ECC REGISTERED DDR4 ( 4x16G )
➤ SSD : PLEXTOR M8VC 256G 
➤ NGUỒN : COOLER MASTER MWE BRONZE 750 V2 – 750W
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 53,900,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm  !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 06| AMD THREADRIPPER 3990X 128 THREAD | RAM 64G

➤ CPU : AMD THREADRIPPER 3990X 2.9G up 4.3G | 64 CORE | 128 THREAD
➤ MAIN : ASUS TRX40 Zenith II Extreme Alpha
➤ Tản Nhiệt : NOCTUA NH-U14S TR4-SP3
➤ RAM : GSKILL TRIDENT Z RGB 64G/3000 ( 4x16G )
➤ SSD : WD Blue 500GB SN550 NVME M.2 PCIE
➤ NGUỒN : COOLER MASTER V1000 1000W 80PLUS GOLD
➤ CASE : DEEPCOOL E-SHIELD (4FAN)

➡ Giá : 133,300,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm !

 

🔵 Cấu hình HHPC Render 07| AMD THREADRIPPER 3970X 64 THREAD | RAM 64G

➤ CPU : AMD THREADRIPPER 3970X 3.8G up 4.5G | 32 CORE | 64 THREAD
➤ MAIN : ASUS PRIME TRX40-PRO
➤ Tản Nhiệt : NOCTUA NH-U14S TR4-SP3
➤ RAM : TEAMGROUP T-FORCE DARK Z DDR4 64GB | 3200 ( 4x16G )
➤ SSD : WD Blue 500GB SN550 NVME M.2 PCIE
➤ NGUỒN : COOLER MASTER V850 850W 80PLUS GOLD
➤ CASE : COOLER MASTER MASTERBOX K501L RGB (2 FAN)

➡ Giá : 77,500,000đ – New 💯 chính hãng + bảo hành theo linh kiện sản phẩm !

 
Render nghĩa là gì,
Render tiếng Anh là gì,
Tại sao phải render video,
Render meaning,
Rendered là gì,
Render video là làm gì,
Re-render là gì,
Render trong Photoshop là gì,

Có thể bạn quan tâm:

Giới thiệu Blog

Cuộc sống - cho đi là còn mãi- chia sẻ và yêu thương!

Chào các bạn- Mình là Ngô Hải Long - Ceo công ty Giải pháp số LBK- Chuyên seo web, quảng cáo Google , Facebook, Zalo và lập trình web wordpress, App (ứng dụng) IOS, Android. Các blog lập ra với mục đích chia sẻ kiến thức cuộc sống, thủ thuật máy tính, việc làm, tài liệu miễn phí. Trong quá trình đội ngũ biên soạn không tránh khỏi thiếu sót hoặc trùng lặp nội dung với các quý blog khác, thành thật xin lỗi nếu có sự cố đó xảy ra - Vậy bạn Vui lòng liên hệ giúp tới ngolonglbk@gmail.com nếu có bất cứ ý kiến, thắc mắc , yêu cầu xóa bài nào! Trân trọng cám ơn các bạn!

Chào mừng các bạn đến với  ngolongnd.net - Blog thư giãn và chia sẻ kiến thức, tài liệu miễn phí! 

Liên hệ quảng cáo- mua back link tại đây

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);