Trắc nghiệm thi viên chức giáo dục có đáp án

Đề thi thử công viên chức giáo dục có đáp án Trắc nghiệm thi viên chức giáo dục, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức, Thi thử viên chức Online, Phần mềm thi trắc nghiệm công chức, De thi công chức môn Kiến thức chung năm 2021, Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi công chức khối nhà nước năm 2020, Phần mềm thi thử viên chức, Câu hỏi thi tuyển viên chức ngành giáo dục.Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ Trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Khóa 11 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế…

Đề thi thử công viên chức giáo dục có đáp án
Đề thi thử công viên chức giáo dục có đáp án

Đề thi thử công viên chức giáo dục có đáp án

 

1. Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo công lập gồm?

a) dân chủ ngoài cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
b) dân chủ trong, ngoài cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
c) dân chủ trong cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
2. Đâu không phải là Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động trong thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập?

a) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
b) Đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với hiệu trưởng để xây dựng cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh.
c) Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục.
d) Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học
3. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 là Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng nào?

a) Hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo
b) Hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo
c) Hướng linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo
4. Hệ thống giáo dục quốc dân là?

a) hệ thống giáo dục, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
b) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
c) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
5. Tài liệu giáo dục địa phương do cơ quan nào tổ chức biên soạn đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương

a) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
c) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d) Sở Giáo dục và Đào tạo
6. Ứng xử của giáo viên với cha mẹ người học?

a) Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ, thân thiện. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi.
b) Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, chia sẻ. Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi.
c) Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà.
7. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 về Giáo dục và đào tạo là ?

a) quốc sách hàng đầu, là công cuộc của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
b) quốc sách hàng đầu, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
c) quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
8. Văn bằng, chứng chỉ do cơ sở giáo dục thuộc các loại hình và hình thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân cấp?

a) có giá trị như nhau
b) có giá trị pháp lý như nhau
c) có giá trị pháp lý khác nhau
9. Học sinh học tiểu học ở trường phổ thông có nhiều cấp học học hết chương trình tiểu học, đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được?

a) hiệu trưởng xác nhận vào học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học
b) Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xác nhận vào học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học
c) cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học
10. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu nào?

a) yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
b) yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực
c) yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
11. Nền giáo dục Việt Nam là?

a) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
b) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.
c) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, quốc tế, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
12. Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn như thế nào?

a) ít nhất 02 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
b) ít nhất 01 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
c) ít nhất 03 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
13. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên tiểu học phải?

a) chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh
b) chuẩn mực, có tác dụng đối với học sinh
c) đúng mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh
14. Nguyên tắc nào dưới đây không nằm trong nguyên tắc quản lý viên chức

a) Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước.
b) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
c) Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc.
d) Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.
15. Theo mục tiêu cụ thể của Nghị quyết 29 thì Đối với giáo dục mầm non?

a) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
b) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hoàn thiện các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
c) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
16. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường công lập do ai bổ nhiệm?

a) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
b) Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo
c) Chủ tịch UBND cấp xã
d) Chủ tịch UBND cấp huyện
Đáp án D
17. Đối thoại tại cơ sở giáo dục được thực hiện thông qua?

a) việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng và giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
b) việc trao đổi gián tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
c) việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
18. Một trong những nhiệm vụ của trường mầm non là?

a) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
b) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ đủ 03 tháng tuổi đến đủ 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
c) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
19. Đâu không phải là Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động trong thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập?

a) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
b) Đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với hiệu trưởng để xây dựng cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh.
c) Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục.
d) Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học
20. Hợp đồng làm việc là?

a) sự thỏa thuận giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
b) sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của viên chức.
c) sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
21. Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục gồm?

a) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
b) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
c) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
22. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong trường hợp

a) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
b) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
c) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 09 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
23. Vị trí của trường trung học trong hệ thống giáo dục quốc dân?

a) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông công lập của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
b) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
c) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường không có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
24. Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý nào?

a) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội.
b) học đi đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
c) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
25. Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định gồm?

a) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
b) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
c) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán , năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất

Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ Trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Khóa 11 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế…
 
1.   Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo công lập gồm?
 
 a) dân chủ ngoài cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
 b) dân chủ trong, ngoài cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
 c) dân chủ trong cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị. tổ chức có liên quan
2.   Đâu không phải là Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động trong thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập?
 
 a) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
 b) Đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với hiệu trưởng để xây dựng cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh.
 c) Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục.
 d) Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học
3.   Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 là  Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng nào?
 
 a) Hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo
 b) Hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo
 c) Hướng linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo
4.  Hệ thống giáo dục quốc dân là?
 
 a) hệ thống giáo dục, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
 b) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
 c) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
5.  Tài liệu giáo dục địa phương do cơ quan nào tổ chức biên soạn đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương
 
 a) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
 b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
 c) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
 d) Sở Giáo dục và Đào tạo
6.   Ứng xử của giáo viên  với cha mẹ người học?
 
 a) Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ, thân thiện. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi.
 b) Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, chia sẻ. Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi.
 c) Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà.
7.   Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 về Giáo dục và đào tạo là ?
 
 a) quốc sách hàng đầu, là công cuộc của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
 b) quốc sách hàng đầu, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
 c) quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
8. Văn bằng, chứng chỉ do cơ sở giáo dục thuộc các loại hình và hình thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân cấp?
 
 a) có giá trị như nhau
 b) có giá trị pháp lý như nhau
 c) có giá trị pháp lý khác nhau
9.    Học sinh học tiểu học ở trường phổ thông có nhiều cấp học học hết chương trình tiểu học, đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được?
 
 a) hiệu trưởng xác nhận vào học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học
 b) Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xác nhận vào học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học
 c) cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học
10.   Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu nào?
 
 a) yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
 b) yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực
 c) yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
11.   Nền giáo dục Việt Nam là?
 
 a) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
 b) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.
 c) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, quốc tế, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
12.  Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn như thế nào?
 
 a) ít nhất 02 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
 b) ít nhất 01 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
 c) ít nhất 03 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu
13.   Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên tiểu học phải?
 
 a) chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh
 b) chuẩn mực, có tác dụng đối với học sinh
 c) đúng mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh
14.  Nguyên tắc  nào dưới đây không nằm trong nguyên tắc quản lý viên chức
 
 a) Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước.
 b) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
 c) Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc.
 d) Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.
15.   Theo mục tiêu cụ thể của Nghị quyết 29 thì Đối với giáo dục mầm non?
 
 a) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
 b) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hoàn thiện các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
 c) giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
16.   Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường công lập do ai  bổ nhiệm?
 
 a) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
 b) Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo
 c) Chủ tịch UBND cấp xã
 d) Chủ tịch UBND cấp huyện
Đáp án D
17. Đối thoại tại cơ sở giáo dục được thực hiện thông qua?
 
 a) việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng và giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
 b) việc trao đổi gián tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
 c) việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học với hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với hiệu trưởng
18.   Một trong những nhiệm vụ của trường mầm non là?
 
 a) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
 b) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ đủ 03 tháng tuổi đến đủ 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
 c) Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
19. Đâu không phải là Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động trong thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập?
 
 a) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
 b) Đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với hiệu trưởng để xây dựng cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh.
 c) Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục.
 d) Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học
20.   Hợp đồng làm việc là?
 
 a) sự thỏa thuận giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
 b) sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của viên chức.
 c) sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
21.  Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục gồm?
 
 a) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 b) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 c) năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
22.  Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong trường hợp
 
 a) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
 b) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
 c) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 09 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
23.  Vị trí của trường trung học trong hệ thống giáo dục quốc dân?
 
 a) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông công lập của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
 b) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
 c) Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường không có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
24.    Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý nào?
 
 a) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội.
 b) học đi đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
 c) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
25.  Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định gồm?
 
 a) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
 b) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
 c) năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán , năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất

Đề thi thử công viên chức giáo dục có đáp án

 
Câu 1.Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:
A. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục
B. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục
C. Viên chức đa ng ng h ỉ hà ng  nă m,  ng h ỉ  về  việ c riêng và những  trườ ng  hợ p nghỉ 
 
 khá c đượ c ngườ i đứng  đ ầ u  đơn  vị  sự nghiệ p công lậ p cho phép;
 
D. Tất cả các ý
 
Câu 2.Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:
A. Viên chức nữ  đang  tro ng  th ời gian có thai, nghỉ  thai sả n, nuô i  co n  dướ i 36 tháng tuổi
B. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục
C. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục
D. Tất cả các ý
 
Câu 3.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước bao nhiêu ngày
A. Ít nhất 30 ngày
 
B. Ít nhất 15 ngày
 
 
C. Ít nhấ t 45 ngày
 
D. Ít nhất 1 ngày
 
Câu 4.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập, với trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước bao nhiêu ngày
A. Ít nhấ t 03 ngày.
 
B. Ít nhất 02 ngày.
 
C. Ít nhất 05 ngày.
 
D. Ít nhất 07 ngày.
 
Câu 5.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
A. Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm như đã thỏa thuận trong hợp đồng làm
 
việc;
 
B. Không được bảo đảm các điều kiện làm việc như đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;
C. Không bố trí đúng địa điểm làm việc như đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;
 
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 6.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
A. Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
B. Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
 
C. Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 7.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
 
 
A. Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
 
B. Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;
C. Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 8.Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018. Thời gian tập sự 6 tháng được quy định cho đối tượng Viên chức được tuyển dụng nào sau đây:
A. Đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn
 
trình độ đào tạo đại học là Bác sỹ
 
B. Đố i với  trư ờ ng hợ p tuyể n dụng vào chức danh nghề  nghiệ p có yêu cầ u tiêu chuẩ n trì nh độ đào  tạ o Trung cấ p
C. Đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn
 
trình độ đào tạo đại học.
 
D. Đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo Cao đẳng
Câu 9.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
A. Không muốn làm viên chức nữa mà muốn chuyển đến doanh nghiệp để làm việc
 
B. Đơn vị khác trả lương cao hơn
 
C. Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động
 
D. Gò bó thời gian
 
Câu 10.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. Ít nhất 10 ngày
 
 
B. Ít nhất 3 ngày
 
C. Ít nhất 45 ngày
 
D. Ít nhấ t 30 ngày
 
Câu 11.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. Ít nhất 7 ngày
 
B. Ít nhất 5 ngày
 
C. Ít nhất 1 ngày
 
D. 3 ngày
 
Câu 12.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. 1 ngày
 
B. 4 ngày
 
C. 3 ngày
 
D. 2 ngày
 
Câu 13.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do bị ngược đãi, bị cưỡng bức laođộng thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. 2 ngày
 
 
B. 1 ngày
 
C. 4 ngày
 
D. 3 ngày
 
Câu 14.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. 5 ngày
 
B. 4 ngày
 
C. 3 ngày
 
D. 6 ngày
 
Câu 15.Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục thì Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất bao nhiêu ngày
A. 5 ngày
 
B. 3 ngày
 
C. 1 ngày
 
D. 7 ngày
 
Câu 16.Tranh chấp hợp đồng lao động liên quan đến việc ký kết, thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc được giải quyết như thế nào?
A. Do người lao động đưa ra quyết định
 
B. Giải quyết theo các bên thương lượng với nhau
 
C. Do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập đưa ra quyết định
 
D. Giả i quyết theo quy  đ ị nh của pháp luậ t về  la o  độ ng.
 
 
Câu 17.Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân loại như sau:
A. Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hoàn thành nhiệm vụ; Không hoàn thành nhiệm vụ.
 
B. Hoàn thành xuấ t sắ c nhiệ m vụ; Hoàn thành tố t nhiệ m vụ; Hoàn thành  nhiệ m vụ; Không hoàn thành nhiệ m vụ.
C. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Không hoàn thành nhiệm vụ.
D. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành nhiệm vụ; Không hoàn thành nhiệm vụ.
 
Câu 18.Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức được thực hiện
 
A. Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.
B. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức. Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.
C. Nộ i dung đá nh giá  v i ên  ch ức phả i  đượ c thông báo cho viên chứ c; Kế t quả phân loạ i viên chức được cô ng  kha i  tro ng  đơn  v ị  sự  nghiệ p công lậ p. Nế u không nhấ t trí với kế t quả đá nh giá và phâ n lo ạ i thì viên chức đượ c  quyền khiế u nạ i lên cấ p có thẩ m quyề n.
D. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức; Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức yêu cầu người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức bình xét lại đánh giá lại.
Câu 19.Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2018 qui định đối tượng nào sau đây khi được tuyển vào Viên chức, thời gian tập sự là 12 tháng A. Gi áo  vi ên có  trình đ ộ Đại họ c
B. Bác sỹ có trình độ Thạc sỹ
 
C. Bác sỹ có trình độ Đại học
 
 
D. Tất cả các ý
 
Câu 20. Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2018 qui định đối tượng nào sau đây khi được tuyển vào Viên chức, thời gian tập sự là 9 tháng
A. Bác sỹ có trình độ Thạc sỹ
 
B. Bác sỹ có trình độ Đại học
 
C. Giáo viên có trình độ Cao đẳng
 
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 21.Viên chức bị buộc thôi việc thì được hưởng trợ cấp thôi việc là bao nhiêu?
 
A. Được hưởng trợ cấp thôi việc
 
B. Được hưởng 70% trợ cấp thôi việc
 
C. Khô ng đượ c hưởng trợ  cấ p thôi việ c
 
D. Được hưởng 50% trợ cấp thôi việc
 
Câu 22.Khi viên chức được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ được pháp luật quy định là công chức tại đơn vị sự nghiệp công lập thì viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc là bao nhiêu
A. Được hưởng 50% trợ cấp thôi việc
 
B. Khô ng đượ c hưởng trợ cấ p thôi việ c
 
C. Được trợ cấp 1 tháng lương
 
D. Được trợ cấp 2 tháng lương
 
Câu 23. Tính đến ngày viên chức nghỉ hưu, cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức phải thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu cho viên chức biết trước mấy tháng
A. Trước 4 tháng
 
B. Trước 5 tháng
 
C. Trước 3 tháng
 
D. Trướ c 6 tháng
 
Câu 24.Tính đến ngày viên chức nghỉ hưu, cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức ra quyết định nghỉ hưu cho viên chức trước mấy tháng
 
 
A. Trước 05 tháng,
 
B. Trướ c 03 tháng,
 
C. Trước 06 tháng,
 
D. Trước 04 tháng,
 
Câu 25. Các hình thức kỷ luật đối với Viên chức quản lý
 
A. Khiển trách; Cách chức; Buộc thôi việc.
 
B. Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức
 
C. Khiể n trách; Cả nh cáo; Cách chức; Buộ c thôi việ c.
 
D. Cảnh cáo; Cách chức; Buộc thôi việc.
 
Câu 26.Các hình thức kỷ luật đối với Viên chức không phải là Viên chức quản lý
 
A. Phê bình; Khiển trách; Cảnh cáo; Buộc thôi việc.
 
B. Phê bình; Cảnh cáo; Buộc thôi việc.
 
C. Khiể n trách; Cả nh cáo; Buộc thôi việc.
 
D. Phê bình; Khiển trách; Cảnh cáo
 
Câu 27.Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam, khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua, chương I, có tên là gì?
A. Quyền, Nghĩa vụ của Viên chức
 
B. Qui  đị nh chung
 
C. Tuyển dụng, sử dụng Viên chức
 
D. Khen thưởng và xử lý vi phạm
 
Câu 28.Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018, Viên chức đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo đại học ( trừ chức danh nghề nghiệp bác sĩ). Thời gian tập sự được quy định là bao nhiêu tháng
A. 12 tháng
 
B. 24 tháng
 
C. 18 tháng
 
 
D. 9 tháng
 
Câu 29.Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2018 qui định đối tượng nào sau đây khi được tuyển vào Viên chức, thời gian tập sự là 6 tháng
A. Bác sỹ có trình độ Thạc sỹ
 
B. Y sỹ có  trì nh độ trung cấ p
 
C. Bác sỹ có trình độ Đại học
 
D. Tất cả các ý
 
Câu 30.Việc đánh giá viên chức được thực hiện khi nào?
 
A. Khi kết thúc thời gian tập sự.
 
B. Thực hiện hàng năm
 
C. Trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, và khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng.
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 31.Việc đánh giá viên chức được thực hiện trong những trường hợp nào sau đây:
A. Trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc.
 
B. Trước khi thay đổi vị trí việc làm.
 
C. Trước khi khen thưởng, kỷ luật. Trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng.
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 32.Việc đánh giá viên chức được thực hiện vào thời gian nào?
 
A. Khi kết thúc thời gian tập sự
 
B. Trước khi thay đổi vị trí việc làm
 
C. Trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc
 
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 33.Cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị sự nghiệp công lập về việc:
A. Việc sử dụng viên chức.
 
 
B. Việc quản lý viên chức.
 
C. Việc tuyển dụng viên chức.
 
D. Tấ t cả các ý
 
Câu 34.Việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức sẽ được cơ quan nào thanh tra:
A. Các Bộ , cơ  qua n  ng ang  bộ  thanh tra việc thực hiệ n hoạ t  đ ộ ng nghề  nghiệp của viên chức thuộ c ng ành, lĩ nh v ực  đượ c giao quả n lý.
B. Cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc lĩnh vực được giao quản lý.
C. Các bộ thanh tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
D. Tất cả các ý
 
Câu 35.Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá bao nhiêu ngày:
A. 7 ngày
 
B. 30 ngày
 
C. 10 ngày
 
D. 15 ngày
 
Câu hỏi 36. Theo điều 97, Luật Giáo dục 2005: Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm:
A. Động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục
 
B. Tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh.
C. Phố i hợ p vớ i nhà trư ờ ng giáo dục thanh niên, thiếu  ni ên  v à  nhi  đ ồng; vận  độ ng
 
 đo àn  vi ên,  tha nh  niên  g ương  mẫ u trong họ c tậ p, rèn luyện và tham gia phát triể n sự nghiệ p giáo dục
 
 
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
 
Câu hỏi 37.Theo điều 98, Luật Giáo dục 2005: Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập:
A. Quỹ khuyến học
 
B. Quỹ bảo trợ giáo dục
 
C. Cả A và B đều sai
 
D. Cả  A và  B đ ề u đúng 
 
Câu hỏi 38.Theo điều 99, Luật Giáo dục 2005: Nội dung quản lý nhà nước về  bao gồm mấy nội dung:
A.10 B.7 C.12 D.13
Câu hỏi 39.Điểm mới trong điều 109, Luật Giáo dục số 44/2009/ QH12 so với Luật Giáo dục 2005 là :
A. Luậ t Giáo dục 200 9  đi ề u 109 có 4 khoả n còn Luật Giáo dục 2005 chỉ  có 2 khoả n
 
B. Luật Giáo dục 2009 điều 109 có 5 khoản còn Luật Giáo dục 2005 chỉ có 3 khoản
 
C. Luật Giáo dục 2009 điều 109 có 3 khoản còn Luật Giáo dục 2005 chỉ có 2 khoản
 
D. Luật Giáo dục 2009 điều 109 có 4 khoản còn Luật Giáo dục 2005 chỉ có 3 khoản  Câu hỏi 40.Theo điều 110, Luật Giáo dục 2005 : Việc công nhận văn bằng của người Việt Nam do nước ngoài cấp được thực hiện theo quy định của:
A. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 
B. Chính phủ
 
C. Pháp luật Việt Nam.
 
D. Bộ  trưở ng Bộ  Giáo dục  v à  Đà o  tạo  và  điề u  ướ c quốc tế  mà Cộ ng hòa xã hội chủ 
 
 ng hĩa  Vi ệt Nam là thành viên
 
Câu hỏi 41. Theo điều 110b, Luật Giáo dục 2009 : Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục là :
 
 
A. Độc lập, khách quan, đúng pháp luật
 
B. Trung thực, công khai, minh bạch
 
C. Cả A và B đều sai
 
D. Cả  A và  B đ ề u đúng 
 
Câu hỏi 42.Theo điều 111, Luật Giáo dục 2005: Thanh tra chuyên ngành về giáo dục có mấy nhiệm vụ:
A.5
 
B.6
 
C.7
 
D.8
 
Câu hỏi 43. Theo điều 118, Luật Giáo dục 2005 quy định các hành vi bị xử lý vi phạm gồm:
A. Không làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ.
 
B. Xâm phạ m nhân phẩ m, thân thể  nhà  g iá o;  ng ư ợ c  đãi ,  hà nh  hạ  ng ười họ c. Gây rố i, làm mấ t an ninh trậ t tự tro ng  nhà  trư ờ ng , cơ s ở giáo dục khác.
C. Không làm thất thoát kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiền sai quy định.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng;
 
Câu hỏi 44. Theo Luật Giáo dục 2005 thì Chương II- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm bao nhiêu mục bao nhiêu điều?
A.5 mục, 20 điều
 
B.5 mục 27  điề u
 
C.6 mục, 20 điều
 
D.6 mục, 27 điều
 
Câu hỏi 45. Theo Luật Giáo dục 2005 thì Chương III- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác gồm bao nhiêu mục bao nhiêu điều?
A.5 mục, 20 điều
 
B.5 mục 27 điều
 
 
C.5 mục, 2 2  đi ề u
 
D.6 mục, 22 điều
 
Câu hỏi 46. Theo Luật Giáo dục 2005 thì Chương IV- Nhà giáo gồm bao nhiêu mục bao nhiêu điều?
A.3 mục, 10 điều
 
B.3 mục, 12 điều
 
C.3 mục, 1 3  đi ề u
 
D.3 mục, 14 điều
 
Câu hỏi 47:  Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trung học gồm:
 A.  Tư  duy ,  nh ậ n thức; mục  ti êu;   chương  trì nh,  n ộ i  dung ;  phương  phá p  d ạy họ c và
 
 đá nh giá ; đào  tạ o bồi  dưỡ ng nhà giáo và cán bộ  quả n l ý;  cơ  ch ế quả n lý
 
B. Tư duy; mục tiêu;  nội dung; phương pháp dạy, đánh giá; đào tạo bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, cơ chế quản lý
C. Tư duy; mục tiêu;  chương trình, nội dung; phương pháp dạy; đào tạo bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, cơ chế quản lý
D. Tư duy; mục tiêu; chương trình,  phương pháp dạy, đánh giá; đào tạo bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, cơ chế quản lý
Câu hỏi 48: Quan điểm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở bậc phổ thông là: A. Chuyể n mạ nh quá trình giáo dục từ  chủ  yế u trang bị  kiế n thức sang phát triể n toàn diệ n  nă ng  l ực và phẩ m chấ t  ng ười họ c
B. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất người học
C. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực ứng dụng
D. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển kỹ năng người học
Câu hỏi 49: Có mấy yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học:
 
 
A.5
 
B.6
 
C.7
 
D.4
 
Câu hỏi 50. Ai là người ban hành quy định chương trình khung cho từng trình độ nghề?
A. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 
B. Chính phủ.
 
C. Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội.
 
D. Bộ  trưở ng Bộ  La o  độ ng ,  thương  binh  v à  xã  h ội phối hợ p với bộ  trưở ng, Thủ
 
 trưở ng  cơ qua n ngang  B ộ liên quan;
 
Câu hỏi 51. Ai là người ban hành quy định cụ thể về chương trình giáo dục, thời gian đào tạo của các trường, lớp năng khiếu nghệ thuật?
A. Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin.
 
B. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 
C. Bộ  trưở ng Bộ  Văn  hoá  – Thông tin phố i hợ p vớ i Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục  và  Đà o tạ o;
D. Chính phủ.
 
Câu hỏi 52. Ai là người ban hành quy định chương trình giáo dục cho trường giáo dưỡng?
A. Bộ trưởng Bộ Công an.
 
B. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 
C. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
 
D. Bộ  trưở ng Bộ  Công an phối hợ p với Bộ  trưở ng Bộ  Giáo dục  v à  Đà o  t ạo, Bộ 
 
 trưở ng Bộ  Lao  độ ng – Thương  bi nh và  Xã  h ội;
 
Câu hỏi 53. Đâu là căn cứ chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, đánh giá kết quả học tập của người học?
A. Khung chương trình đào đào
 
 
B. Chuẩ n kiế n thức, kỹ  nă ng  tro ng  chương  trì nh giá o  d ục
 
C. Năng lực của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục
 
D. Cả ba đáp án trên đều sai
 
Câu hỏi 54: Theo Hiến pháp năm 2013, các cơ quan nào sau đây có quyền quyết định trưng cầu dân ý?
 A. Quố c hội 
 
B. Hội đồng nhân dân
 
C. Chủ tịch nước
 
D. Chính phủ
 
Câu hỏi 55: Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định đặc xá?
 
 A. Chủ tị ch  nước 
 
B. Chủ tịch Quốc Hội
 
C. Thủ tướng Chính phủ
 
D. Chính phủ
 
Câu hỏi 56: Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định đại xá?
 
A. Chủ tịch nước
 
 B. Quố c hộ i 
 
C. Chính phủ
 
D. Tổng Bí thư
 
Câu hỏi 57: Ai là người có thẩm quyền quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch và tước quốc tịch Việt Nam?
A. Thủ tướng Chính phủ
 
 B. Chủ tị ch  nước 
 
C. Tổng Bí thư
 
D. Chính phủ
 
Câu hỏi 58: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
 A. Quố c  hội 
 
 
B. Chủ tịch nước
 
C. Chính phủ
 
D. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
 
Câu hỏi 59: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
A. Quốc hội
 
 B. Uỷ ban thường vụ Quố c  hộ i . 
 
C. Chính phủ
 
D. Chủ tịch nước
 
Câu 60. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
 
A.Pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân và vì Nhân dân.
 
B. Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
 
C. Của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
 
D.Pháp quyề n xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
 

Đáp án + bản word:

 

Có thể bạn quan tâm:

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);