5 bài tập ôn thi công chức thuế hay tuần qua-phần 3- có đáp án Thi công chức thuế gồm những môn gì, Ôn thi công chức thuế 2020 Học viên Tài chính, Nội dung thi công chức Thuế 2020, On thi công chức thuế thầy Trường, Lớp on thi công chức thuế 2021, Tài liệu ôn thi công chức thuế 2020, Review làm công chức thuế, De thi công chức thuế 2020
Nội dung chính:
Bài 1
Một DN nhà nước sản xuất trong năm tính thuế TNDN 2015 có các tài liệu sau:
1. DT bán hàng chưa VAT: 7.200triệu.
2. Chi mua vật tư chưa có VAT là 4.500 triệu
3. Khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định: 1.100 triệu
4. Các khoản chi cho con người:
+ Tiền lương, tiền công phải trả cho NLĐ : 200 triệu, đã trả 160 triệu hết thời hạn nộp báo cáo quyết toán thuế năm còn nợ NLĐ 40 triệu đồg
+ BHBB phải nộp theo quy định
+ Chi cho nghỉ mát: 20 triệu
5. Chi cho hoạt động đầu tư XDCB: 75 triệu đồng
6. Vật tư tồn kho đầu năm: 200 triệu. Vật tư tồn kho cuối năm 100 triệu
7. Các khoản chi khác 100 triệu ( trong đó có số VAT được khấu trừ là 5 triệu)
8. Các khoản thuế, phí khác phải nộp trong năm
– Thuế môn bài: 3 triệu
– Thuế đất 2,5 triệu
– Phí giao thông 1 triệu ( trong đó có 0,2 triệu là tiền phạt vi phạm giao thông phát hiện sau khi đã hạch toán vào phí giao thông)
9. Thuế suât của các loại thuế
– Thuế suất thuế TNDN: 22%
10. DN không được ưu đãi, không được miễn thuế giảm thuế và thực hiện đầy đủ chứng từ hóa đơn, sổ sách kế toán. Hàng hóa bán ra của DN chịu VAT. Hóa đơn mua vào, bán ra đều là hóa đơn ghi đúng theo chế độ. (DN có xây dựng định mức tiêu hao vật tư, thông báo định mức tiêu hao vật tư với cơ quan thuế theo chế độ quy định- Hồi bài tập áp thông tư 123/2012/TT-BTC thì cần điều kiện này ). DN có trích quỹ dự phòng tiền lương phải trả theo chế độ quy định
YÊU CẦU:
Tính số thuế TNDN mà DN phải nộp trong năm
Đáp án
Bài 2
Doanh nghiệp A nộp Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản xuất 2 loại sản phẩm. Trong đó sản phẩm sản phẩm X chịu thuế GTGT, sản phẩm Y không chịu thuế GTGT. Tháng 3/2016 có doanh thu bán sp X trong nước là 100tr, doanh thu xuất khẩu sp X là 300tr. Doanh thu bán sp Y trong nước là 50tr, doanh thu bán sp Y xuất khẩu là 100tr. Giá trị hàng hóa sp X bị tổn thất do nguyện nhân khách quan là 20tr, giá trị hàng hóa sp Y bị tổn thất do nguyên nhân khách quan là 10tr. Thuế suất Thuế GTGT là 10%. Tổng số thuế GTGT phát sinh trong tháng là 50tr. Xác định Thuế GTGT phải nộp?
Trả lời
1. Thuế GTGT cơ sở trực thuộc phải nộp tại Hải phòng
– Tiêu thụ 1500 sp: 1.500×310.000×2%=9.3
2. Thuế GTGT đầu ra của doanh nghiệp tại Hà Nội:
– Tiêu thụ 1500 sp: 1500x310000x10%= 46.5
– Tiêu thụ 10.000 sp: 10.000×300.000×0.1=300
– Tiêu thụ 400 sp: 400×310.000×0.1=12.4
-> Tổng đầu ra: 358.9
3. Thuế GTGT đầu vào của doanh nghiệp tại Hà Nội:
– Mua 3000sp: 3.000×260.000×0.1=78
– Mua 100sp: không được khấu trừ vì hóa đơn không hợp lệ.
– Đầu vào khác: 5
-> Tổng đầu vào: 83
4. VAT phải nộp tại Hà Nội: 358.9-83-9.3=266.6
Bài 3
Công ty du lịch Sài Gòn trong kỳ tính thuế có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1.Thực hiện hợp đồng với công ty H đưa 50 nhân viên của công ty H đi tham quan từ TP. HCM đi Hà Nội và về lại TP. HCM trong 5 ngày với giá trọn gói 6.050.000 đ/người.
2.Thực hiện hợp đồng với công ty du lịch Singapore theo hình thức trọn gói đưa đoàn khách Singapore đến VN và lại về Singapore trong vòng 7 ngày với tổng giá thanh toán quy ra đồng VN là 530 triệu đồng. Công ty du lịch Sài Gòn phải lo toàn bộ vé máy bay ăn ở thăm quan. Riêng vé máy bay từ Singapore về Việt Nam và ngược lại hết 200 triệu đồng, chi phí cho khách tại Việt Nam 165 triệu đồng.
3.Thực hiện hợp đồng đưa 30 nhân viên công ty H tham quan từ Việt Nam sang Hong Kong và về lại VN trong còng 6 ngày với giá trọn gói 15 triệu đồng/khách. Công ty đã ký với công ty du lịch Hong Kong với giá 12.800.000 đ/khách. Công ty du lịch Hong Kong lo toàn bộ vé máy bay, ăn ở …
Yêu cầu: xác định thuế GTGT phải nộp trong tháng của công ty du lịch Sài Gòn.
Biết rằng Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ là 20 triệu đồng, số thuế còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang là 0 đồng
Trả lời
Thuế GTGT được KT kỳ trước chuyển sang: 0
– Thuế GTGT đầu vào được KT trong kỳ: 20 trđ
– Thuế GTGT đầu ra:
1) Giá tính thuế GTGT trên 1 người của cty :
6,05/(1+10%) = 5,5 trđ
VAT đầu ra của 50ng:
(6,05 – 5,5) * 50 = 27,5 trđ
2) Giá tính VAT của tour Sin..
(530-200)/(1+10%) = 300 trđ
VAT = 300 * 10% = 30 trđ
3) Chênh lệch giữa giá bán và giá phải trả:
15 -12,8 = 2,2 trđ
VAT 1 khách = 2,2/(1+10%)*10% = 0,2 trđ
VAT 30 khách : 0,2 * 30 = 6 trđ
Tổng VAT đầu ra : 27,5 + 30 + 6 + 63,5 trđ
VAT phải nộp : 63,5 – 20 = 43,5 trđ
Bài 4
Công ty TNHH A, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong kỳ tính thuế có số liệu sau:
Nhập khẩu lô thuốc chữa bệnh, giá nhập khẩu (CIF) là 500 triệu đồng.
Nhập khẩu lô thực phẩm chức năng, giá nhập khẩu (CIF) là 300 triệu đồng.
Mua TSCĐ là thiết bị y tế phục vụ khám bệnh, giá chưa có thuế GTGT là 300 triệu đồng.
Trả tiền điện thoại giá chưa có thuế GTGT là 100 triệu đồng.
Mua 2 ti vi, giá chưa có thuế GTGT là 15 triệu đồng/chiếc.
Mua 1 xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi, giá chưa có thuế GTGT là 2.000 triệu đồng.
Doanh số khám chữa bệnh là 1.000 triệu đồng.
Bán toàn bộ lô thuốc chữa bệnh, giá chưa có thuế GTGT là 850 triệu đồng.
Bán toàn bộ lô thực phẩm chức năng, giá đã có thuế GTGT là 165 triệu đồng.
Hãy xác định số thuế GTGT công ty TNHH A phải nộp trong kỳ. Biết rằng:
Công ty đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu.
Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ Công ty lập hóa đơn theo đúng quy định
Hóa đơn mua ti vi được thanh toán bằng tiền mặt, các hóa đơn còn lại đều được thanh toán qua ngân hàng.
Thuế GTGT còn được khấu trừ của kỳ trước chuyển sang là 0 đồng.
Thuế suất thuế nhập khẩu của thuốc chữa bệnh là 5%, thực phẩm chức năng là 30%.
Trả lời
I. VAT ra:
1. Khám chữa bệnh: 1.000 ->Không chịu thuế
2. Bán lô thuốc chữa bệnh:
850 x0,05= 42.5
3. Bán toàn bộ lô thực phẩm chức năng:
165/1.1×0.1 = 15
Tổng VAT ra: 57.5
II. VAT Vào
1. Nhập khẩu thuốc chữa bệnh:
T.NK: 500 x 0,05= 25
VAT: (500 +25) x 0,05= 26.25
2. Nhập khẩu thực phẩm chức năng:
T.NK: 300 x 0,3= 90
VAT: (300 + 90) x 0,1 = 39
3. Mua Thiết bị y tế: 300 x 0,05= 15
Không được trừ vì phục vụ riêng cho hoạt động không chịu thuế
4. Tiền điện thoại: 100×0,1 = 10
5. Mua 2 tivi: Không được khấu trừ
6. Mua oto: 160
Tổng VAT vào: 235.25
III. VAT vào được khấu trừ:
1. Phân bổ VAT
VAT cần phân bổ: 10 + 160 = 170
VAT phân bổ cho hoạt động không chịu thuế:
1000/(1000 + 850 + 165/1.1) x 170 = 85
2. Tổng VAT đầu vào được khấu trừ:
235.25 – 85 = 150.25
IV. VAT phải nộp:
57.5 – 150.25 = -92.75
Bài 5
Một DN nhà nước sản xuất trong năm tính thuế TNDN 2015 có các tài liệu sau:
1. DT bán hàng chưa VAT: 7.200triệu.
2. Chi mua vật tư chưa có VAT là 4.500 triệu
3. Khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định: 1.100 triệu
4. Các khoản chi cho con người:
+ Tiền lương, tiền công phải trả cho NLĐ : 200 triệu, đã trả 160 triệu hết thời hạn nộp báo cáo quyết toán thuế năm còn nợ NLĐ 40 triệu đồg
+ BHBB phải nộp theo quy định
+ Chi cho nghỉ mát: 20 triệu
5. Chi cho hoạt động đầu tư XDCB: 75 triệu đồng
6. Vật tư tồn kho đầu năm: 200 triệu. Vật tư tồn kho cuối năm 100 triệu
7. Các khoản chi khác 100 triệu ( trong đó có số VAT được khấu trừ là 5 triệu)
8. Các khoản thuế, phí khác phải nộp trong năm
– Thuế môn bài: 3 triệu
– Thuế đất 2,5 triệu
– Phí giao thông 1 triệu ( trong đó có 0,2 triệu là tiền phạt vi phạm giao thông phát hiện sau khi đã hạch toán vào phí giao thông)
9. Thuế suât của các loại thuế
– Thuế suất thuế TNDN: 22%
10. DN không được ưu đãi, không được miễn thuế giảm thuế và thực hiện đầy đủ chứng từ hóa đơn, sổ sách kế toán. Hàng hóa bán ra của DN chịu VAT. Hóa đơn mua vào, bán ra đều là hóa đơn ghi đúng theo chế độ. (DN có xây dựng định mức tiêu hao vật tư, thông báo định mức tiêu hao vật tư với cơ quan thuế theo chế độ quy định- Hồi bài tập áp thông tư 123/2012/TT-BTC thì cần điều kiện này ). DN có trích quỹ dự phòng tiền lương phải trả theo chế độ quy định
YÊU CẦU:
Tính số thuế TNDN mà DN phải nộp trong năm
Trả lời