8 thói quen mà những người thành công đều đang làm nó mỗi ngày .Ghi nhớ trong bạn những điều sau mỗi ngày cho một chặng đường dài:
2. Tập trung vào những nhiệm vụ khó
3. Dành sự ưu tiên chăm sóc cho sức khỏe
4. Học hỏi từ những người được khâm phục
5. Lên kế hoạch cho một ngày vào buổi tối trước đó
6. Luôn có những mục tiêu trước mắt
6. Luôn có những mục tiêu trước mắt
7. Hành động thật nhanh, ngay cả khi thấy sợ hãi
8. Luôn háo hức và đầy năng lượng để đặt câu hỏi “Tại sao?”
TRONG CUỘC SỐNG:
Người nào lấy tiền làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất khổ.
Người nào lấy tình yêu làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất đau thương.
Người nào lấy ganh đua, so sánh làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất buồn khổ.
Người nào lấy tha thứ làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất hạnh phúc.
Người nào lấy biết đủ làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất khoái hoạt vui vẻ.
Người nào lấy biết ơn làm trung tâm thì người đó sẽ sống vô cùng lương thiện.
Khi đối mặt với các vấn đề cuộc sống:
1. Làm người: Đối với người trên mà cung kính, đối với người bên dưới không cao ngạo, ấy là lễ.
2. Làm việc: Đối với việc lớn mà không hồ đồ, việc nhỏ mà không so đo thì là trí tuệ.
3. Đối với lợi: Nếu như có thể cầm được 6 phần nhưng chỉ lấy 4 phần thì ấy là nghĩa.
4. Đối với luật: Giữ mình như hoa sen hương thơm thanh khiết thì ấy là liêm.
5. Đối với người: Trước sau như một, chân thành đối đãi thì ấy là tín.
6. Tu tâm: Kính trời (thiên thượng) yêu người thì ấy là nhân (nhân từ, nhân ái).
7. Lúc không có tiền: Nếu đem siêng năng cần mẫn cho đi thì tiền ắt sẽ đến. Đây được gọi là “ông trời ban thưởng cho người cần cù.”
8. Lúc có tiền: Nếu có thể đem tiền cho đi thì người sẽ đến. Đây được gọi là “tài tán nhân tụ.”
9. Lúc có người ở bên: mà đem tình yêu thương cho đi thì sự nghiệp sẽ đến. Đây được gọi là “bác ái lĩnh chúng.”
10. Khi sự nghiệp thành công: Nếu đem trí tuệ cho đi thì vui mừng sẽ đến. Đây được gọi là “đức hành thiên hạ.”
Không cho đi thì không nhận được, không mất thì không được, tay không buông vật đang giữ thì không thể nắm vật khác. Bởi vì trái đất là hình tròn cho nên đối xử với người khác như thế nào thì người khác cũng sẽ đối xử với mình như vậy!
Này các đệ tử, nếu có ai xúc phạm, thương tổn thân thể các vị, các vị nên kiềm chế tâm mình, đừng để lửa sân hận thiêu đốt. Lại phải giữ lời ăn, tiếng nói, đừng buông lời ác độc để trả đũa ai. Tâm sân hận trỗi dạy sẽ làm băng hoại đạo nghiệp, cháy hết công đức tu tập. Đức tánh của kham nhẫn thì giữ giới và khổ hạnh cũng không thể sánh bằng. Thực hành đức nhẫn mới xứng danh là bậc Thượng Nhân có sức mạnh. Người nào chưa có thể chịu đựng sự nhục mạ một cách hoan hỷ, như uống cam lộ, thì chưa thể xứng danh là người vào đạo có trí. Sự sân hận sẽ thiêu hủy tất cả pháp lành, nó nguy hiểm hơn lửa dữ. Các vị phải canh phòng cẩn mật, đừng cho sân hận xâm nhập. Trong các loại giặc cướp công đức thì sân hận là nguy hiểm bậc nhất. Người thế gian sống thọ hưởng dục lạc, thiếu phương pháp chế ngự, nếu có sân hận còn có thể tha thứ được. Người xuất gia hành đạo loại bỏ mọi thứ vui của đời mà không loại bỏ được sân hận thì thật đáng trách, cũng giống như bầu trời quang đãng mà có sấm sét nổi lên là điều không thích hợp.
Người nào lấy tiền làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất khổ.
Người nào lấy tình yêu làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất đau thương.
Người nào lấy ganh đua, so sánh làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất buồn khổ.
Người nào lấy tha thứ làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất hạnh phúc.
Người nào lấy biết đủ làm trung tâm thì người đó sẽ sống rất khoái hoạt vui vẻ.
Người nào lấy biết ơn làm trung tâm thì người đó sẽ sống vô cùng lương thiện.
Khi đối mặt với các vấn đề cuộc sống:
1. Làm người: Đối với người trên mà cung kính, đối với người bên dưới không cao ngạo, ấy là lễ.
2. Làm việc: Đối với việc lớn mà không hồ đồ, việc nhỏ mà không so đo thì là trí tuệ.
3. Đối với lợi: Nếu như có thể cầm được 6 phần nhưng chỉ lấy 4 phần thì ấy là nghĩa.
4. Đối với luật: Giữ mình như hoa sen hương thơm thanh khiết thì ấy là liêm.
5. Đối với người: Trước sau như một, chân thành đối đãi thì ấy là tín.
6. Tu tâm: Kính trời (thiên thượng) yêu người thì ấy là nhân (nhân từ, nhân ái).
7. Lúc không có tiền: Nếu đem siêng năng cần mẫn cho đi thì tiền ắt sẽ đến. Đây được gọi là “ông trời ban thưởng cho người cần cù.”
8. Lúc có tiền: Nếu có thể đem tiền cho đi thì người sẽ đến. Đây được gọi là “tài tán nhân tụ.”
9. Lúc có người ở bên: mà đem tình yêu thương cho đi thì sự nghiệp sẽ đến. Đây được gọi là “bác ái lĩnh chúng.”
10. Khi sự nghiệp thành công: Nếu đem trí tuệ cho đi thì vui mừng sẽ đến. Đây được gọi là “đức hành thiên hạ.”
Không cho đi thì không nhận được, không mất thì không được, tay không buông vật đang giữ thì không thể nắm vật khác. Bởi vì trái đất là hình tròn cho nên đối xử với người khác như thế nào thì người khác cũng sẽ đối xử với mình như vậy!
Này các đệ tử, nếu có ai xúc phạm, thương tổn thân thể các vị, các vị nên kiềm chế tâm mình, đừng để lửa sân hận thiêu đốt. Lại phải giữ lời ăn, tiếng nói, đừng buông lời ác độc để trả đũa ai. Tâm sân hận trỗi dạy sẽ làm băng hoại đạo nghiệp, cháy hết công đức tu tập. Đức tánh của kham nhẫn thì giữ giới và khổ hạnh cũng không thể sánh bằng. Thực hành đức nhẫn mới xứng danh là bậc Thượng Nhân có sức mạnh. Người nào chưa có thể chịu đựng sự nhục mạ một cách hoan hỷ, như uống cam lộ, thì chưa thể xứng danh là người vào đạo có trí. Sự sân hận sẽ thiêu hủy tất cả pháp lành, nó nguy hiểm hơn lửa dữ. Các vị phải canh phòng cẩn mật, đừng cho sân hận xâm nhập. Trong các loại giặc cướp công đức thì sân hận là nguy hiểm bậc nhất. Người thế gian sống thọ hưởng dục lạc, thiếu phương pháp chế ngự, nếu có sân hận còn có thể tha thứ được. Người xuất gia hành đạo loại bỏ mọi thứ vui của đời mà không loại bỏ được sân hận thì thật đáng trách, cũng giống như bầu trời quang đãng mà có sấm sét nổi lên là điều không thích hợp.
Nguồn: sưu tầm