Đề cương thi tuyển công chức chuyên ngành kế toán

Đề cương  thi tuyển công chức  chuyên ngành kế toán. Công chức kế toán,
Ngạch kế toán viên viên chức,
Ngạch kế toán viên cao đẳng,
Mã ngạch viên chức kế toán trường học,
Hệ số lương ngạch kế toán viên,
Tiêu chuẩn ngạch kế toán viên mới nhất,
Cách tính lương kế toán trường học,
Kế toán viên trung cấp là gì Đây nằm trong TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN: Trọn bộ tài liệu ôn thi công chức lĩnh vực kế toán  chính quy do sở môi trường tỉnh Nghệ An soạn

 
công chức chuyên ngành kế toán
công chức chuyên ngành kế toán

Năm 2021, công chức kế toán hưởng lương thế nào?

Theo Điều 3 Thông tư 77/2019/TT-BTC, công chức chuyên ngành kế toán gồm chức danh Kế toán viên cao cấp: Mã số ngạch 06.029; Kế toán viên chính: Mã số ngạch 06.030; Kế toán viên: Mã số ngạch 06.031; Kế toán viên trung cấp: Mã số ngạch 06.032.

Đặc biệt, từ ngày 01/01/2020, các cơ quan quản lý, sử dụng công chức không thực hiện tuyển dụng công chức ngạch kế toán viên sơ cấp, không thực hiện chuyển ngạch công chức sang ngạch kế toán viên sơ cấp.

Đề cương thi tuyển công chức chuyên ngành kế toán

 

CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

I. Khái niệm kế toán
1. Định nghĩa về kế toán
2. Các lĩnh vực kế toán
3. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
  II. Đối tượng của kế toán
1. Khái niệm về đối tượng của kế toán.
2. Đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị.
III. Các phương pháp kế toán
IV.Yêu cầu đối với kế toán
V. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản
1. Các khái niệm kế toán
2. Các nguyên tắc kế toán

CHƯƠNG II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KQHĐKD

I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Tác dụng
4. Kết cấu của Bảng cân đối kế toán
5. Nội dung của một số khoản mục trên Bảng cân đối kế toán
6. Sự biến động của các khoản mục trên BCĐKT trong quá trình hoạt động của đơn vị kế toán (Tính cân đối của BCĐKT)
II. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Tác dụng
4. Kết cấu
5. Nội dung một số khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

I. TÀI KHOẢN
1. Khái niệm
2. Kết cấu, nội dung tài khoản
3. Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
3.1. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản
3.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn vốn
3.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản doanh thu
3.4. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản chi phí
3.5. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
3.6. . Một số nguyên tắc ghi chép đặc biệt
+ Nhóm các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
+ Nhóm các tài khoản điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn
+ Nhóm các tài khoản lưỡng tính

+ Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng.

II. KẾ TOÁN KÉP (GHI SỔ KÉP)
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc ghi sổ kép
3. Định khoản
3.1. Khái niệm
3.2. Cách lập định khoản
3.3. Các loại định khoản

III.QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
IV.KIỂM TRA SỐ LIỆU GHI CHÉP PHẢN ÁNH TRÊN TÀI KHOẢN
V. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP, KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VIỆT NAM
1. Nội dung
2. Phân loại:
2.1. Căn cứ theo nội dung
2.2. Căn cứ theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính.
V. KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN CHI TIẾT
1. khái niệm
2. Đặc điểm của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
4. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
1. Nguyên giá
2. Hao mòn TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng
3. Giá trị còn lại:

II. HÀNG TỒN KHO (phương pháp kê khai thường xuyên):
1. Giá trị nhập kho
2. Giá trị xuất kho
– Phương pháp tính theo giá đích danh;
– Phương pháp bình quân gia quyền;
– Phương pháp nhập trước, xuất trước;
– Phương pháp nhập sau, xuất trước.
3. Giá trị tồn kho

CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
I. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP (NVL, CCDC, SP-HH, TSCĐ)
1.Tài khoản sử dụng
2. Phương pháp hạch toán
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2. Tài khoản sử dụng
3. Phương pháp hạch toán
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
1. Tài khoản sử dụng
2. Phương pháp hạch toán

CHƯƠNG VI. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN

I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán
1.1. Khái niệm:
1.2. Ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán
2. Phân loại chứng từ
2.1 Phân loại theo vật mang tin:
2.2 Phân loại theo nội dung kinh tế:
2.2.1 Phân loại theo tính chất pháp lý:
2.3 Phân loại theo công dụng:
3. Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán
4. Lập chứng từ kế toán
5. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán
I. SỔ KẾ TOÁN
1. Khái niệm và ý nghĩa sổ kế toán
2. Các loại sổ kế toán
3. Quy tắc ghi và sửa chữa sai sót trên sổ kế toán
– Phương pháp ghi sổ kế toán
– Phương pháp sửa chữa sai sót trong sổ kế toán

Có thể bạn quan tâm:

Giới thiệu Blog

Cuộc sống - cho đi là còn mãi- chia sẻ và yêu thương!

Chào các bạn- Mình là Ngô Hải Long - Ceo công ty Giải pháp số LBK- Chuyên seo web, quảng cáo Google , Facebook, Zalo và lập trình web wordpress, App (ứng dụng) IOS, Android. Các blog lập ra với mục đích chia sẻ kiến thức cuộc sống, thủ thuật máy tính, việc làm, tài liệu miễn phí. Trong quá trình đội ngũ biên soạn không tránh khỏi thiếu sót hoặc trùng lặp nội dung với các quý blog khác, thành thật xin lỗi nếu có sự cố đó xảy ra - Vậy bạn Vui lòng liên hệ giúp tới ngolonglbk@gmail.com nếu có bất cứ ý kiến, thắc mắc , yêu cầu xóa bài nào! Trân trọng cám ơn các bạn!

Chào mừng các bạn đến với  ngolongnd.net - Blog thư giãn và chia sẻ kiến thức, tài liệu miễn phí! 

Liên hệ quảng cáo- mua back link tại đây

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);