Đề thi trắc nghiệm luật tổ chức chính quyền địa phương có đáp án – Phần 4 hết Câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Luật to chức chính quyền địa phương, Trắc nghiệm Luật to chức chính quyền địa phương có đáp án, Luật tổ chức chính quyền địa phương pdf, Trắc nghiệm Luật tổ chức Tòa án, Trắc nghiệm Luật to chức chính quyền địa phương 19 6 2015, Trắc nghiệm Luật cán bộ, công chức, Trắc nghiệm Luật chính quyền địa phương 2015, Luật tổ chức chính quyền địa phương,
Nội dung chính:
ĐỀ SỐ 10: LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Câu 1. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm trong trường hợp:
A. Có kiến nghị của ít nhất 1 /3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;
B. Có kiến nghị của ít nhất 2 /3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;
C. Có kiến nghị của ít nhất 1 /2 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;
D. Có kiến nghị của ít nhất 3 /4 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;
Câu 2. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có thể xin từ chức khi nào ?
A. Có hơn 1/3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bỏ phiếu không tín nhiệm
B. Có hơn 2/3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bỏ phiếu không tín nhiệm
C. Có hơn 1/2 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bỏ phiếu không tín nhiệm
D. .Có hơn 3/4 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bỏ phiếu không tín nhiệm
Câu 3. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, có mấy hình thức biểu quyết có thể được Hội đồng nhân dân quyết định áp dụng
A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 4. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân được thông qua khi có bao nhiêu đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành ( trừ trường hợp nghị quyết về bãi nhiệm đại biểu HĐND )
A. Hơn 1/3 tổng số đại biểu HĐND bỏ phiếu tán thành
B. Hơn 2/3 tổng số đại biểu HĐND bỏ phiếu tán thành
C. Hơn 1/2 tổng số đại biểu HĐND bỏ phiếu tán thành
D. Hơn 3/4 tổng số đại biểu HĐND bỏ phiếu tán thành
Câu 5. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Nghị quyết về bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân được thông qua khi có bao nhiêu đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành
A. Ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.
B. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.
C. ít nhất 1/2 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.
D. ít nhất 3/4 tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.
Câu 6. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Tài liệu kỳ họp Hội đồng nhân dân phải được gửi đến đại biểu Hội đồng nhân dân chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp,
A. 03 B. 05 C. 07 D. 10
Câu 7. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách phải dành ít nhất bao nhiêu thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân.
A. 1/3 thời gian làm việc
B. 2/3 thời gian làm việc
C. 1/2 thời gian làm việc
D. 3/4 thời gian làm việc
Câu 8. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn danh sách Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân
A. Hội đồng nhân dân
B. Chủ tịch Hội đồng nhân dân
C, Thường trực Hội đồng nhân dân D, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Câu 9. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân phải có ít nhất bao nhiêu thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân tham dự.
A. Ít nhất 1/3 tổng số thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân tham dự.
B. Ít nhất 2/3 tổng số thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân tham dự.
C. Ít nhất 1/2 tổng số thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân tham dự.
D. Ít nhất 3/4 tổng số thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân tham dự.
Câu 10. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ít nhất bao lâu Chủ tịch Hội đồng nhân dân phải bố trí thời gian 01 ngày để trực tiếp tiếp công dân
A. Ít nhất mỗi năm Chủ tịch HĐND phải bố trí thời gian 01 ngày để trực tiếp tiếp công dân.
B. Ít nhất mỗi quý Chủ tịch HĐND phải bố trí thời gian 01 ngày để trực tiếp tiếp công dân.
C. Ít nhất mỗi tháng Chủ tịch HĐND phải bố trí thời gian 01 ngày để trực tiếp tiếp công dân.
D. Ít nhất mỗi tuần Chủ tịch HĐND phải bố trí thời gian 01 ngày để trực tiếp tiếp công dân.
Câu 11. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, ban nào chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thông tin, thể dục, thể thao và chính sách tôn giáo ở địa phương.
A. Ban Văn hóa – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
B. Ban Kinh tế – ngân sách của Hội đồng nhân dân tỉnh
C. Ban Kinh tế – ngân sách của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương
D. Ban Kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã
Câu 12. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, ban nào chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, đô thị, giao thông, xây dựng, khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh.
A. Ban Văn hóa – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
B. Ban Kinh tế – ngân sách của Hội đồng nhân dân tỉnh
C. Ban Kinh tế – ngân sách của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương
D. Ban Kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã
Câu 13. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ủy ban nhân dân họp thường kỳ bao lâu một lần
A. 1 tuần B. 1 tháng C. 3 tháng D. 6 tháng
Câu 14. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra để cho Ủy ban nhân dân họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất
A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 15. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ủy ban nhân dân họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất khi có ít nhất bao nhiêu thành viên của Ủy ban nhân dân yêu cầu
A. Ít nhất 1/3 tổng số thành viên
B. Ít nhất 2/3 tổng số thành viên
C. Ít nhất 1/4 tổng số thành viên
D. Ít nhất 3/4 tổng số thành viên
Câu 16. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Phiên họp Ủy ban nhân dân chỉ được tiến hành khi có ít nhất bao nhiêu thành viên Ủy ban nhân dân tham dự.
A. Ít nhất 1/3 tổng số thành viên
B. Ít nhất 2/3 tổng số thành viên
C. Ít nhất 1/4 tổng số thành viên
D. Ít nhất 3/4 tổng số thành viên
Câu 17. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Chương trình, thời gian họp của UBND và các tài liệu trình tại phiên họp phải được gửi đến các thành viên Ủy ban nhân dân chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc trước ngày bắt đầu phiên họp thường kỳ ?
A. 01 B. 03 C. 05 D. 07
Câu 18. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Chương trình, thời gian họp của UBND và các tài liệu trình tại phiên họp phải được gửi đến các thành viên Ủy ban nhân dân chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc trước ngày bắt đầu phiên họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất ?
A. 01 B. 03 C. 05 D. 07
Câu 19. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Quyết định của Ủy ban nhân dân phải được bao nhiêu thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành.
A. Hơn 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành.
B. Hơn 2/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành.
C. Hơn 1/2 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành.
D. Hơn 3/4 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành.
Câu 20. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, trường hợp Quyết định của UBND có số tán thành và số không tán thành ngang nhau thì xử lý như thế nào ?
A. Tạm ngưng biểu quyết, kỳ họp tiếp theo biểu quyết lại
B. Quyết định theo ý kiến biểu quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
C. Tham khảo và quyết định theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng nhân dân
D. Trình thường trực Hội đồng nhân dân cho ý kiến và phê duyệt
ĐỀ SỐ 11: LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Câu 1. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ai có thẩm quyền quyết định điều động, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
A. Thủ tướng Chính phủ C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
B. Chính phủ D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 2. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ai có thẩm quyền quyết định điều động, cách chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
A. Thủ tướng Chính phủ C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện
B. Chủ tịch Ủy ban dân dân cấp tỉnh D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Câu 3. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Ai có thẩm quyền quyết định điều động. cách chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã
Câu 4. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh; đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính cấp tỉnh và giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh.
A. Quốc Hội C. Chính phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc Hội D. Uỷ ban Pháp luật của Quốc Hội
Câu 5. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh; đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính cấp huyện và giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành chính cấp huyện
A. Quốc Hội C. Chính phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc Hội D. Uỷ ban Pháp luật của Quốc Hội
Câu 6. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào thực hiện nhiệm vụ xây dựng đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trực thuộc báo cáo Chính phủ.
A. Uỷ ban nhân dân tỉnh C. Hội đồng nhân dân tỉnh
B. Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh
Câu 7. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có trách nhiệm thẩm tra đề án của Chính phủ về việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh
A. Quốc Hội C. Chính phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc Hội D. Uỷ ban Pháp luật của Quốc Hội
Câu 8. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có trách nhiệm thẩm tra đề án của Chính phủ về việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
A. Quốc Hội C. Chính phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc Hội D. Uỷ ban Pháp luật của Quốc Hội
Câu 9. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có thẩm quyền giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
A. Quốc Hội C. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội
B. Chủ tịch Quốc Hội D. Uỷ ban Tư pháp của Quốc Hội
Câu 10. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có thẩm quyền giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện
A. Quốc Hội C. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 11. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào có thẩm quyền giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã
A. Hội đồng nhân dân cấp huyện C. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 12. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã phải được trình cơ quan nào phê chuẩn
A. Hội đồng nhân dân cấp huyện C. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 13. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện phải được trình cơ quan nào phê chuẩn
A. Quốc Hội C. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 14. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, đô thị được phân thành mấy loại
A. 04 B. 05 C. 06 D. 07
Câu 15. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, có bao nhiêu tiêu chí để phân loại đô thị
A. 04 B. 05 C. 06 D. 07
Câu 16. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Việc thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải đảm bảo mấy điều kiện ?
A. 04 B. 05 C. 06 D. 07
Câu 17. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Việc giải thể đơn vị hành chính chỉ thực hiện trong mấy trường hợp ?
A. 02 B. 03 C. 04 D. 05
Câu 18. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, cơ quan nào quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế của cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
A. Quốc hội C. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
B. Chính phủ D. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Câu 19. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Việc quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương phải bảo đảm
A. Công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật
B. Khách quan, hợp lý và được kiểm toán theo quy định của pháp luật
C. Tiết kiệm, hiệu quả và phải được kiểm toán theo quy định của pháp luật.
D. Công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả và phải được kiểm toán theo quy định của pháp luật.
Câu 20. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức mấy lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân ở địa phương về tình hình hoạt động của Ủy ban nhân dân và những vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân ở địa phương
A. 12 lần B. 04 lần C. 48 lần D. It nhất 01 lần