Câu hỏi:Lợi ích và hạn chế của FDI với nước nhận đầu tư,các nước đầu tưKN:Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI):là sự di chuyển vốn ,tài sản,công nghệ hoặc bất kì tài sản,công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nc tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát DN nhằm mục đích kd có lãi.
-Phân loại:
+DN 100% vốn đtư nc ngoài:là DN do chủ nc ngoài đtư 100% vốn tại nc sở tại,có q` điều hành toàn bộ DN theo qđ của pluật tại nc sở tại
+DN liên doanh:là DN đc thành lập tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh,các bên cùng tham gia điều hành DN,chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ
+Hợp đồng,hợp tác kd:trên cơ sở hợp đồng giữa 2 bên hay nhiều bên quy trách nhiễm mỗi bên nhưng k hình thành 1 pháp nhân mới,k tên gọi mới
+Các hthức khác:BOT,BTO,BT
*Đối với nc đi đầu tư:
–Giúp mở rộng TT tiêu thụ sp,tăng cường sức mạnh kt và vai trò ảnh hưởng trênTG
+các DN có vốn đtư nc ngoài ở các nc hđộng như là chi nhánh các cty mẹ ở chính quốcviệc lập DN ở nc sở tạimở rộng TT tiêu thụ và tránh đc hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nc sở tại
-Giảm chi phí sx,thu lợi nhuận cao,rút ngắn tgian thu hồi vốn
+giảm cfí sx:bvì đã sd nguồn nhân công rẻ,nguyên vật liệu rẻ,giảm chi phí vận chuyển,quảng cáo,tiếp thị,đc miễn 1 số khoản thuế,phígiảm cfí sxgiúp các nhà đtư tăng thêm lợi nhuận
+thực hiện khấu hao caotiền khấu hao thu đc tr 1 đvị tgian tăngtgian thu hồi vốn ngắn
-Tìm kiếm đc nguồn nguyên vật liệu ổn định
-Đổi mới cơ cấu sx,ápdụng công nghệ mới nâng cao năg lực cạnh tranh
+Dễ dàng huy động vốn do nhận đc các khoản khấu hao TSCĐ
+Đtư thiết bị đi rồi sẽ có mặt bằng,có thể đtư vào cnghệ mới,hiện đại hơn tạo sp mới vào ngành nghề mớiđổi mới cơ cấu sx
+các nc đi đtưđtư vào sp mới,KHCN hiện đạinâng cao năng lực cạnh tranh của sp
*Đối với nc nhận đầu tư-Bổ sung nguồn vốn để phts triển KT k để lại gánh nặng nợ và k ảnh hưởng đến anh ninh TC quốc gia
+với những nc nghèo,đag phát triển thì vốn là 1 ytố đặc biêt quan trọng với phát triển KT và vốn trong nc nhỏ do thu nhập bình quân đầu ng thấptiết kiệm ,đtư thấpFDI giúp bổ sung nguồn vốn cho phát triển KT
+ưu điểm của FDI:k tạo ra khoản nợ giữa nc đi đtư và nhận đtư,có sự ổn định cao,lợi nhuận đc chuyển về nc khi tạo khi tạo ra lợi nhuận
-Góp phần chuyển dịch cơ cấu KT theo xu hướng CNH
+CN mới,trình độ qlí mớithay đổi cơ cấu ngành KTChuyển dịch cơ dịch cơ cấu KT
-Đào tạo nguồn nhân lực,học tập đc kinh nghiệm qlí của nc ngoài
+các nc đi đtư là các nc phát triển,các nhà đtư có kinh nghiệm qlí hiệu quả
+tr hthức liên doanh, cùng nhau qlínhà đtư tr nc có thể học tập knghiệm từ nhà đtư nc ngoài
-Góp phần giaỉ quyết việc làm,nâng cao thu nhập cho ng lđ
+ các DN FDI góp phần tạo việc làm cho ng lđ,giảm tỉ lệ thất nghiệp
+sản lượng sx của các DN FDI cao;lđ đc tuyển dụng có trình độ cao,tính kỉ luật cao;FDI có uy tín và quy mô lớnlương caonâng cao thu nhập
-Thúc đẩy XK,cải thiện cán cân thanh toán
+Hđộng chủ yếu của các cty nc ngoài hay chi nhánh của TNCs là sx hàng XKmang lại nguồn thu ngoại tệ cho nc tiếp nhận đtưCải thiện cán cân thanh toán
+Các DN FDI đtư vào sx những mặt hàng mà nc tiếp nhận đtư trc đây chưa có khả năgsxcác nc này k phải nhập khẩu h2 đó nữagiảm lg ngoại tệ phải thanh toán và dẫn đến cải thiện cán cân thanh toán
-Tăng thu NSNN:
+DN FDI phải nộp thuế(GTGT,TNDN)Tăg thu NSNN
+SP chủ yếu của DN FDI là XKnộp thuế XNK
+ DN FDI tạo ra thu nhập cao hơn cho ng lđtăng thuế TNCNTăg thu NSNN
-Góp phần vào qtrình mở rộng hợp tác qtế
+tạo ra mối qhệ gắn kết giứa nc đtư và nc nhận đtưqtrình phân công lđ qtế diễn ra theo chiều sâu
+thúc đẩy qtrình hội nhập KT khu vực và TGCác nc áp đặt các cam kết nhằm tự động hóa lĩnh vực đtưhợp tác cùg có lợi
(Mặt trái của FDI đối vs nc nhận đtư) –Về vốn:
+Vốn do FDI cung cấp có chi phí cao hơn so với các nguồn vốn khác từ nc ngoài(do tỷ lê lợi tức của DN FDI cao hơn lãi suất các khoản vay TM hoặc CP)
+Vốn do FDI cung cấp có thể k lớn:Vì FDI có thể huy động vốn từ các nguồn cho vay tr nc của nc tiếp nhận đtư,sau khi có lãichuyển lợi nhuận về nc;ngoài ra vốn có thể dưới hình thức máy móc hoặc dưới quyền sở hữu trí tuệ
+Vốn FDI tr 1 số trường hợp đc cung cấp vs 1 số lg lớn sẽ gây ảnh hưởg đến c/s ttệ của qgia
–Về môi trường và chuyển giao công nghệ+Tốc độ tăg trưởng KT tỷ lệ thuận vs tốc độ gây ra ô nhiễm mt
+Có thể phải tiếp nhận CN-KTlạc hậu,trở thành bãi rác thải CN
–Về khả năng cạnh tranh:
+Các DN thường sở hữ CN hiện đại,trình độ sx cao,vốn lớn so vs các DN tr nct/đ tiêu cực tới hđộng sx-kd của các DN này
+Nc nhận đtư phải áp dụng 1 số ưu đãi như:miễn giảm thuế,phí,…cho DN FDIgây bất lợi cho các DN tr nc tr qtrình cạnh tranh
–Về cơ cấu kt:có thể gây mất cân đối về cơ cấu kt nếu k có định hướng tốt
–Về giá của yếu tố đầu vào:thường cao hơn giá mặt bằng qtế
–Về lđ:ng lđ làm việc tr DN FDI thường đòi hỏi phải có trình độ cao,nếu k đáp ứng sẽ bị sa thải
-…
Câu hỏi:Phân biệt vay thương mại và phát triển chính thức(ODA) trong
hình thức tín dụng quốc tế. Vai trò của hỗ trợ chính thức đối với các
quốc gia nhận hỗ trợ?
KN:Vay thương mại:là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường,lãi suất do thị trường quyết định.
Viện trợ phát triển chính thức(ODA):là hình thức tín dụng dụng hỗn hợp bao gồm khoản tài trợ,cho vay ưu đãi của các CP,các hệ thống của tổ chức liên hợp quốc,các tổ chức phi CP,các tổ chức tài chính quốc tế (IMF,ADB,WB,…)dành cho CP các nước đang và chậm phát triển nhằm phát triển KTXH
(Đ2:Vay TM:-lãi tính theo ls NH và độc lập với kq’ sd vốn vay
-chủ thể cấp vốn vay là NH,t/c TCQT
-chủ thể đi vay là các DN,CP
-thời hạn cho vay rất đa dạng:ngắn,trung và dài hạn
-mđích sd tiền vay chủ yếu vào sx,phát triển KT,fục vụ cho nhu cầu thanh toán
-đkiện đảm bảo tiền vay:chủ thể đi vay phải có tsản thế chấp, cần bảo lãnh
ODA:-gồm vay ưu đãi và viện trợ k hoàn lại
-ODA chủ yếu đtư cho dự án đtư cơ sở hạ tầng,ytế,GD
-nhà tài trợ là các t/c viện trợ song phương,đa phương(CP hay các t/c TCQT)
-chủ thể đi vay là CP
-đkiện k cần tsản thế chấp,k bảo lãnh nhưng thỏa mãn 1 số y/c nhất định của các nhà tài trợ
-thời hạn cho vay ODA dài)
*Giống:
–Đều là các hình thức tín dụng qtế, các hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn kiếm lời thông qua lãi suất.
-Đều là các quan hệ kinh tế đc phát sinh giữa chủ thể của các nc và tổ chức TCQT khi cho vay và trả tiền vay theo ngtắc TD
-Đều nhằm mục tiêu pt KT-XH
-Hiệu qua sd vốn thường thấp do bên nc ngoài k trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đtư,hq’ sd vốn vay phụ thuộc vào nc đi vay
-Nhưnngx nc đi vay thường là những nc chậm hoặc đang pt,chủ thể cho vay thuờg là các nc pt,có nhu cầu đtư ra nc ngoài
*Khác:
Tiêu chí | Vay thương mại | ODA |
Chủ thể đi vay | Các CP hoặc các DN có bảo lãnh của CP | Phải là CP(các CP có thể cho các địa phương hoặc các dự án trong nước vay) |
Chủ thể cho vay | NH và các tổ chức TCQT k tham gia vào hoạt động của ng đi vay | CP các nước phát triển,các tổ chức viện trợ song phương,đa phương tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà đầu tư hoặc hỗ trợ chuyên gia |
Mục đích | Tăng nguồn vốn,mở rộng sx-kd | Hỗ trợ dự án cho cơ sở hạ tầng,GTVT,Ytế,GD,… |
Thời gian | K có tgian ân hạn(vay ngắn hạn,trung hạn),trả cả vốn lẫn lãi khi đến hạn | Tgian ân hạn(dài hạn),tgian trả dài |
Điều kiện vay | Các dự án phải khả thi,y/c bảo lãnh hoặc thế chấp khoản vay | K cần tsản thế chấp,k y/c bảo lãnh nhưg cần 1 số đk nhất định mới đk tài trợ |
Lãi suất | Cao,xđ theo ngtắc TT,phụ thuộc vào cung-cầu vốn TT | Thấp và có phần viện trợ k hoàn lại |
Lợi nhuận và mức độ rủi ro | Độ rủi ro lớn nhưg thu lợi nhuận cao | Độ rủi ro thấp,lợi nhuận thấp hoặc k có |
t/đ của các hình thức này | Vai trò tr pt kt,bù dắp thâm hụt cán cân thanh toán | Vtrò qtrọng tr cung ứng vốn to lớn cho việc pt toàn diện các hđ của 1 qgia;ls thấp,tgian dàitạo đkiện cho các qgia có thể sd vốn để đtư xd cơ sở hạ tầng,pt kt-xh nói chung |
Câu hỏi:So sánh ưu nhược điểm của đầu tư quốc tế trực tiếp và tín dụng quốc tế?TL:
KN:Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI):là sự di chuyển vốn ,tài sản,công nghệ hoặc bất kì tài sản,công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nc tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát DN nhằm mục đích kd có lãi.
-Phân loại:
+DN 100% vốn đtư nc ngoài:là DN do chủ nc ngoài đtư 100% vốn tại nc sở tại,có q` điều hành toàn bộ DN theo qđ của pluật tại nc sở tại
+DN liên doanh:là DN đc thành lập tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh,các bên cùng tham gia điều hành DN,chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ
+Hợp đồng,hợp tác kd:trên cơ sở hợp đồng giữa 2 bên hay nhiều bên quy trách nhiễm mỗi bên nhưng k hình thành 1 pháp nhân mới,k tên gọi mới
+Các hthức khác:BOT,BTO,BT
Tín dụng quốc tế:là tổng thể các qhệ KT phát sinh giữa chủ thể của 1 nc với chủ thể của nc khác,và với các t/chức qtế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những ngtắc của tín dụng
-Phân loại:
+ Vay thương mại:là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường,lãi suất do thị trường quyết định.
+ Viện trợ phát triển chính thức(ODA):là hình thức tín dụng dụng hỗn hợp bao gồm khoản tài trợ,cho vay ưu đãi của các CP,các hệ thống của tổ chức liên hợp quốc,các tổ chức phi CP,các tổ chức tài chính quốc tế (IMF,ADB,WB,…)dành cho CP các nước đang và chậm phát triển nhằm phát triển KTXH
*Giống nhau:Đều mang lại những lợi ích nhất định cho cả nc đi đtư và nc nhận đtư
-nc nhận đtư:bổ sung nguồn vốn để pt kt,góp phần dịch chuyển cơ cấu kt,góp phần cải thiện cán cân thanh toán qtế,…
-nc đi đtư:thu đc 1 khoản lợi nhuận khi tiến hành đtư
*khác nhau:
Tiêu chí | đầu tư quốc tế trực tiếp | tín dụng quốc tế |
Ưu điểm | *đối vs nc đtư: -FDI giúp mở rộng TT tiêu thụ sp,tăng cường bành trướng sức mạnh kt và vtrò ảnh hưởng trên TG -Giảm chi phí sx,thu lợi nhuận cao,rút ngắn tgian thu hồi vốn -Tìm kiếm đc nguồn nguyên vật liệu ổn định -Đổi mới cơ cấu sx,ápdụng công nghệ mới nâng cao năg lực cạnh tranh *Đối với nc nhận đtư -Bổ sung nguồn vốn để phts triển KT k để lại gánh nặng nợ và k ảnh hưởng đến anh ninh TC quốc gia -Góp phần chuyển dịch cơ cấu KT theo xu hướng CNH -Đào tạo nguồn nhân lực,học tập đc kinh nghiệm qlí của nc ngoài -Góp phần giaỉ quyết việc làm,nâng cao thu nhập cho ng lđ -Thúc đẩy XK,cải thiện cán cân thanh toán -các dự án FDI góp phần bổ sung nguồn thu quan trọng cho NS các qgia | *đối với nc nhận đtư -vay vốn chủ yếu dưới dạng tiền tệ,dễ dàng chuyển thành các phương tiện đtư khác -nc tiếp nhận đtư toàn quyền chủ động sd vốn đtư cho các mđích riêng của mình *đối vs nc đtư: -chủ đtư nc ngoài có thu nhập ổn định,thông qua lãi suất tiền vay,k phụ thuộc vào hđộng của vốn đtư -nc chủ đtư thông qua hình thức này đã trói buộc các nc tiếp nhận đtư vào vòng ảnh hưởng của m |
Nhược điểm | -các nc nhận đtư phải tiếp nhận những CN và kỹ thuật lạc hậu,từ đó có thể gây ra rất nhiều thiệt hại cho nc sở tại như:vốn,mt,chất lg sp,chi phí sx,khả năg cạnh tranh,.. -các nc đtư thường tính giá cao hơn hoặc = qtế cho các ntố đầu vào như:máy móc,thiết bị,ngvliệu,bán thành phẩm,… gây ra những thiệt cho nc nhận đtư -nc nhận đtư phải áp dụng 1 số ưu đãi cho các nhà đtưtạo ra sự bất lợi cho các DN tr nc tr qtrình cạnh tranh -đôi khi những sp,hh đc sx kphù hợp cho các nc kém pt | -Hiệu quả sd vốn thường thấp do bên nc ngoài k trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đtư mà hq’phụ thuộc vào nc đi vay -đối vs những nc đi vay,đăcj biệt là nc chậm và đag phát triển,TDQT trở thành con dao 2 lưỡi(do trình độ qlí nguồn vốn còn yếu kémcó thể dẫn đến tình trạng nợ nần,thậm chí còn mấtkhả năg chi trả) |
-quyền qđ đối với các dự án đtư thuộc về chủ đtư chứ k phải là DN tr nc -K tạo khoản nợ giữa các nc đi đtư và nc nhận đtư,sẽ bổ sung vốn cho pt kt,lợi nhuận chỉ đc chuyển về nc khi dự án đtư tạo ra lợi nhuận và 1 phần lợi nhuận đc các nhà đtư sd để tái đtư,có sự ổn định cao và k thuận lợi cho việc rút vốn về nc -k ảnh hưởng đến ctrị,an ninh TC qgia do nguồn vốn chịu a/h lớn nhất của lực đẩy | -DN nhận đtư toàn quyền sd số vốn đó cho mđích riêng -tạo ra khoản nợ giữa nc nhận đtư vs nc đư,lợi nhuận cho việc rút vốn về nc gây ra sự bất ổn và chủ đtư nc ngoài có thu nhập ổn định thông qua tiền vay,k phụ thuộc vào hiệu quả hđ của vốn đtư -vay ODA có thể ảnh hưởng tới ctrị vì nó là khoản vay ưu đãi hoặc cho k |
Câu hỏi:tỷ giá hối đoái và các nhân tố ảnh hưởng?TL:
KN:Tỷ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền này đc biểu hiện bằng số lượng những đồng tiền khác
Cơ sở hình thành tỷ giá:trong thời điểm hiện nay thì giấy bạc NH k tự do chuyển đổi ra vàng thì việc xđ tỷ giá hối đoái đc xđ bằng cách so sánh sức mua của 2 đồng tiền
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái:–Sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kt:+Mức độ tăg,giảm GDP thực tếcung-cầu về ngoại tệ biến độngtỷ giá thay đổi
vd:Nếu nền kt Mỹ suy thoái đối với Mỹ thì tỷ giá ngoại tệ tăng và các nc khác thì tỷ giá ngoại tệ giảm,và ngc lại
+Nền kt suy thoáihđ kt suy giảm,nhu cầu XK,NK k cócung về ngoại tệ giảm,dân chúng mất niềm tin về nội tệ,dự trữ ngoại tệ tăngtỷ giá tăng.
–Tỷ lệ lạm phát:làm suy giảm sức mua đối ngoại của đồng tiền tr nc so với ngoại tệtỷ giá hối đoái ngoại tệ tăng.Nếu mức lạm phát của 1 nc mà cao hơn so vs 1 nc khác thì đồng tiền nc đó sẽ có sức mua thấp hơntỷ giá ngoại tệ tăng.Nếu tỷ lệ lạm phát tăng cao và kéo dài,đồng tiền mất giá càng mạnhtỷ giá hối đoái của nó sẽ giảm nhiều
–Hiện trạng cán cân thanh toán:
+Nếu cán cân thanh toán qtế cân bằng:thì cung-cầu về ngoại tệ cân bằngtỷ giá ổn định
+——————————–bội chi(thâm hụt):cầu ngoại tệ vượt cung ngoại tệtỷ giá tăg
+——————————–bội thu(thặng dư):cung ngoại tệ >cầu ngoại tệtỷ giá giảm
–Mức chênh lệch lãi suất:+Nếu ở TT nào có mức lãi suất ngoại tệ ngắn hạn cao hơn thì những luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn có xu hướng đổ dồn vềTT đó để tìm kiếm mức lợi nhuận caocung ngoại tệ tăng,cầu ngoại tệ giảmtỷ giá ngoại tệ giảm
+Sự chênh lệch ls giữa đồng nội tệ và ngoại tệ t/đ đến xu hướng đtư và ảnh hưởng đến tỷ giá.Nếu ls ngoại tệ cao hơn ls nội tệxu hướng dịch chuyển vốn đtư sag ngoại tệcầu ngoại tệ tưngtỷ giá tăng và ngc lại
-Hoạt động đtư ngoại tệ:t/đ đến cung-cầu về ngoại tệtỷ giá biến động
+Nếu nhà đầu cơ dự đoán tỷ giá của 1 ngoại tệ nào đó tr thời gian tới tănghọ sẽ dùng nội tệ mua ồ ạt ngoại tệ trên TTngoại tệ trở nên khan hiếmtỷ giá ngoại tệ tăng
+Nếu nhà đầu cơ dự đoán ngoại tệ nào đó sụt giásẽ bán mạnh ngoại tệ đó ra TTcung>cầutỷ giá ngoại tệ giảm
–Các nhân tố khác:+Tình trạng buôn lậu và gian lận TMtăng cầu ngoại tệ,thất thoát nguồn thu ngoại tệ mà NN k thể kiểm soát đct/đ đến tỷ giá hối đoái
+Sự ưa thích hàng ngoại so vs hàng nội của 1 bphận dân cưtăng nhu cầu nắm giữ và sd ngoại tệ t/đ đến tỷ giá ngoại tệ
+Sự t/đ của các sự kiện bất thường về KT-XH như:ctranh,khủng bố,khủng hoảng ctrị,sự cố thiên tai,dịch bệnh,.. t/đ tới tỷ giá hối đoái
(Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái:
-Điều chỉnh ls tiền tái chiết khấu:Khi các ytố khác k đổi,NHTW tăng ls TCKls TT tăngsẽ là lực hút các nguồn vốn ngoại tệ trên các TT khu vực và qtế đổ dồn về nct/đ đến qhệ cung-cầu ngoại tệlàm cho đồng nội tệ lên giátỷ giá ngoại tệ giảm và ngc lại
-Can thiệp ngoại hối:NHTW trực tiếp can thiệp vào TT ngoại hối = các hđộng mua,bán vàng và ngoại tệ nhằm điều chỉnh qhệ cung-cầu về ngoại tệ và vàng trên TTổn định tỷ giá hối đoái
-Phá giá tiền tệ:là việc nhà nc chính thức hạ thấp sức mua của đồng nội tệ so vs đồng ngoại tệ
-Nâng giá tiền tệ:nâng giá đồng bộ nội tệ so vs ngoại tệ để có 1 tỷ giá mới cao hơn là bpháp điều chỉnh khi những cường quốc kt muốn sd công cụ này để chiếm lĩnh TT,hoặc khi nền kt pt quá “nóng” thì dùng pp này để “dịu lạnh”,tăng cường chuyển vốn đtư ra nc ngoài để liếm lời
Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng ,lạm phát
tỉ giá hối đoái?