Tóm tắt thuế gtgt ôn thi công chức thuế rất hay của cô Ngọc. Giúp các bạn ôn thi công chức thuế 2021 . Tóm tắt thuế gtgt . Các bạn tải xuống file cuối bài nhé
- Một số lưu ý tự rút ra từ thầy cô giảng Ngọc rút ra
- Thuế GTGT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng trong lãnh thổ VN. Nếu cung cấp ở nước ngoài, TD cuối cùng ở Nước Ngoài ko tính thuế gtgt.
- Nguyên tắc chung giá Tính thuế gtgt là giá chưa bao gồm thuế gtgt, nhưng đã bao gồm tất cả các thuế gián thu khác. Khi thanh toán, là thanh toán tổng tiền có cả thuế gtgt, nên ta phải để ý loại trừ thuế gtgt(nếu có) trước khi tính thuế gtgt
- PHẠM VI ÁP DỤNG
- Đối tượng chịu thuế GTGT
– Nguyên tắc chung: Tất cả hhdv từ sx,kd và tiêu dùng ở VN bao gồm cả NK (trừ 25 nhóm ko chịu thuế)
– Cơ sở của Nguyên Tắc:Đánh thuế gtgt đối với hhdv trên lãnh thổ VN. Nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến, hh tiêu dùng ở quốc gia nào thì quốc gia ấy đánh thuế.
- Đối tượng không chịu thuế GTGT
Biết cách phân nhóm và hiểu bản chất tại sao đưa vào nhóm ko chịu thuế. VD nông nghiệp, các lĩnh vực cực kỳ quan trọng như giáo dục, y tế…; các TH khó xác định gtgt: Tài chính
– Bản chất: là miễn thuế gtgt cho người tiêu dùng hhdv đó (miễn thuế thì Ko phải tính thuế gtgt đầu ra thì người mua ko phải trả tiền thuế cho HHDV đó, người bán thì đầu vào ko dc khấu trừ). Nhưng chỉ miễn thuế từ khâu có cái hàng hoá đó trở đi mà thôi.
– Nguyên tắc chung: Đã ko chịu thuế thì ko chịu thuế ở tất cả các công đoạn của quá trình sxkd. Trừ 2 khả năng sau:
+ khi XK thì chuyển sang chịu thuế GTGT 0% (trừ TH đặc biệt)
+ Có 1 số TH đặc biệt nó ko chịu thuế ở 1 số khâu đặc biệt: VD Sản phẩm NN chưa qua chế biến, chỉ ko chịu thuế ở khâu trực tiếp bán ra và ở khâu NK, còn KD TM thì phải chịu thuế. Hoặc TH tài nguyên khoáng sản. Vàng thỏi, vàng miếng NK (nếu khai thác vẫn chịu thuế gtgt). Tạm nhập tái xuất, ko chịu thuế khi Nhập Khẩu.
– Một số TH đặc biệt:
– Kê khai, tính thuế và khấu trừ thuế gtgt đầu vào khi sxkd hhdv ko chịu thuế gtgt:
+ Đầu vào dùng để sản xuất kinh doanh hàng hoá ko chịu thuế gtgt thì ko được khấu trừ.
– Số lượng đối tượng: luật 25 nhóm, thông tư 26 nhóm
- Các TH ko phải kê khai, tính và nộp thuế GTGT
* Lý do những TH ko phải kê khai, tính và nộp thuế:
– Trên giác độ pháp lý ko chịu thuế thì ko phải tính thuế GTGT-kê khai thuế-nộp thuế, nhưng ko phải kê khai thì vẫn chịu thuế nhưng ko phải tính thues, nộp thuế gtgt.
– Ko chịu thuế gtgt thì đầu vào ko dc khấu trừ, còn ko phải kê khai thì vẫn được khấu trừ
* Hiểu đúng đối tượng và TH áp dụng: Nông sản chưa qua chế biến.
– Các khoản tiền thưởng, bồi thường, hỗ trợ, thu hộ…..có điểm chung là ko có hàng hoá dịch vụ đối ứng. Nên ko tính thuế gtgt
– Tổ chức, cá nhân ko kinh doanh…..:nhóm này thoả mãn vế chịu thuế gtgt, nhưng ko thoả mãn nhóm này ko sản xuất, kinh doanh –à ko chịu thuế gtgt.
– Nhóm DN, HTX kd sản phẩm chưa qua chế biến: đưa vào đây là nhằm hạn chế tình trạng thành lập công ty ma, qua 1 chuỗi mua bán dài, ko xác định được người bán đầu tiên. DN,HTX nộp theo PP KT cho DN,HTX này ko phải kê khai. Mua từ người nông dân ko có đầu ra, nên DN ko có đầu vào. Ông A mua nông dân ko có đầu vào, bán cho B thì thuế 5% có đầu ra….thì ông A đầu vào ko có, Đầu ra có nhiều thuế nhưng lại ko khai ko nộp thuế cho NN. Qua nhiều khâu, các cty khác nộp thuế, cty A ko nộp. Muốn tìm đến A rất khó, nên A nó trốn thuế.
Nên NN đưa nhóm này vào ko chịu thuế, vì ông bán ko có đầu ra thì ông mua làm gì có đầu vào mà khấu trừ. Sẽ hạn chế được trốn thuế của DN đầu.
-Điều chuyển tài sản cố định…: Thuế gtgt là thuế TD đánh vào gtgt của hhdv từ sx,kd,td, tức là ở đâu có trả tiền. Giao dịch này ko có bản chất 1 HD bán hàng, nên ko chịu thuế
(người nộp thuế gtgt là tổ chức cá nhân sản suất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế gtgt ở Việt Nam)
* Chú ý ngoại lệ và các TH mới sửa đổi:
– Điều chuyển tài sản cố định…: từ cơ sở chịu thuế sang cơ sở ko chịu thuế thì vẫn phải chịu thuế, vì tránh TH trốn thuế.
– Tiêu dùng nội bộ: sxkd thì ko tính thuế, ko phục vụ sxkd thì pải tính thuế
* Phân biệt các TH ko phải kê khai , tính nộp thuế gtgt với đối tượng ko thuộc diện chịu thuế gtgt
- Người nộp thuế:
- Phân nhóm người nộp thuế:
- Một vài TH cần chú ý
- Uỷ thác nhập khẩu
- Uỷ thác xuất khẩu
- Nhà thầu nước ngoài
- CĂN CỨ TÍNH THUẾ
- GIÁ TÍNH THUẾ
- Về nguyên tắc:
+ Là giá chưa có thuế GTGT nhưng đã bao gồm tất cả các loại thuế gián thu khác.
+ Nắm vững hai TH cơ bản
- Giá tính thuế đối với hàng hoá, dv trong nước
- Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu
. Thời điểm xác định thuế GTGT: hhdv đã được tiêu thụ ko phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Chú ý xem điều 16 thông tư 39. Là thời điểm hoàn thành nhiệm vụ hoặc nhận tiền cung ứng dịch vụ. Xuất hoá đơn khi thu được tiền hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ. Đối với hàng hoá phải chuyển giao quyền sở hữu và quyền sử dụng thì mới dc tính, chứ TH khách hàng ứng trước tiền hàng cũng ko được tính thuế. Đối với TNDN thì lại là thời điểm hoàn thành hoặc hoàn thành từng phần cung ứng dịch vụ.
Các TH khác cụ thể, xem thông tư
. Đồng tiền xác định giá tính thuế: VNĐ, tính theo tỷ giá thực tế của NHTM. Khi xác định Doanh thu thì tính theo tỷ giá thực tế mua vào, đối với xác định chi phí thì căn theo tỷ giá bán ra. Khi mua hàng thì DN phải đi mua ngoại tệ, nên phải theo giá bán ra của ngân hàng. Doanh thu thì ngược lại.
. Nắm quy định và giải thích lý do quy định các TH đặc thù sau đây:
- Các TH đặc thù: Phải đặt câu hỏi tại sao phải đưa vào TH đặc biệt mà ko tuân thủ theo nguyên tắc chung.
+ Hàng hoá, dv chịu thuế TTĐB và thuế môi trường
+ Trao đổi, biếu tặng, trả thay lương
+ Hàng hoá khuyến mại: Cho ko, tặng hàng cho khách hàng để thúc đẩy việc mua hàng của khách hàng. Tặng Bình thường, nên đã tặng là phải tặng luôn cả thuế. Cho nên vẫn tính thuế BT. Hàng khuyến mại, khách hàng sẽ mua nhiều hàng hoá, nhà nước càng thu được nhiều tiền, Vẫn tính thuế, nhưng giá tính thuế bằng 0.
+ Cho thuê tài sản: Trả làm nhiều kỳ, thì phải tính thuế 1 lần. Thuế TNDN là chọn cách, 1 là tính theo 1 lần, 2 là chia đều ra. (đặt câu hỏi tại sao lại khác nhau như vậy, thuế gtgt là thuế do người bán nộp thay cho người mua, đã thu được tiền rồi thì nộp ngay. Còn thuế TNDN, là tính trên lợi nhuận, mà chưa xác định được doanh thu chi phí, nên cho DN được chọn 1 hoặc 2. Nếu chưa xác định được chi phí thì ước tính sau đó phải tính toán lại theo các chứng từ thực tế.
+ Bán trả góp,trả chậm: Bình thường bán hàng giao hàng, thu tiền luôn. Còn trả góp thì đưa hàng chưa trả tiền, phải đặt ra câu hỏi là tính theo lúc thu tiền hay tính theo trả 1 lần. Lãi của khoản trả chậm này thì có chịu thuế gtgt ko? Ta phải xuy nghĩ, xem xét để nhớ lâu đối với các TH đặc thù này.
+ Gia công hàng hoá
+ Xây dựng, lắp đặt
+Đại lý bán đúng giá, môi giới
+ Chứng từ đặc thù: Tem thư, vé cước vận tải: Là giá đã có thuế, mà giá tính thuế gtgt là ko có thuế nên phải loại trừ
+ Casino, trò chơi điện tử có thưởng
+ Dịch vụ du lịch lữ hành trọn gói
+ Bất động sản…
- THUẾ SUẤT
- Khái quát các mức thuế suất thuế GTGT
+ Phải tự nhớ mức thuế suất 0%
+ Thuế suất 5% gồm: Gần gần với các nhóm ko chịu thuế gtgt
+ Thuế suất 10%: Là tất cả các TH ko thuộc 0% và 5%.
- Thuế suất 0%:
- Từ chìa khoá: Xuất khẩu; Phi thuế quan (tương tự xuất khẩu)
- Các TH coi như XK: là có 1 luồng hàng đi ra ngoài VN, thay vì XK mà nước ngoài yêu cầu đưa ra DN khác để tiếp tục sản xuất. TH uỷ thác XK, thì DN được áp dụng 0% phải là DN đi uỷ Thác, còn DN nhận uỷ thác ko được hưởng ưu đãi này. Phải suy nghĩ căn cứ chứng minh, chứng từ, hoá đơn hợp pháp theo quy định của PL.
- Điều kiện:
- Ngoại lệ: mặc dù có XK, có hoá đơn chứng từ hợp lệ, …nhưng vẫn ko được áp dụng 0%. (Cung cấp tín dụng, Bưu chính viễn thông, thẻ cào….)
- Nguyên tắc chung: Khi ko được áp dụng TS 0% thì nó sẽ trở về chính nó. VD nó ko chịu thuế thì về ko chịu thuế; 5% thì về 5%, 10% thì về 10%.
- Phân tích ý nghĩa của việc áp dụng thuế suất 0%
- Phân biệt thuế suất 0% và không thuộc diện chịu thuế GTGT?
- Phân biệt Thuế suất 0% và không phải kê khai, tính, nộp thuế GTGT
- NGOẠI LỆ CỦA THUẾ SUẤT 0% (đây là TH ngoại lệ của ngoại lệ)
- Một số dịch vụ xuất khẩu…
- Tài nguyên, khoáng sản chưa qua chế biến XK
- HHDV cung cấp cho cá nhân không kinh doanh trong khu phi thuế quan.
- Xe oto bán cho..khu phi thuế quan
- Xăng dầu…phi thuế quan..mua tại nội địa
- Một số dịch vụ…phi thuế quan…
- Một số dịch vụ cung ứng tại VN cho tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Thuốc lá, rượu bia, NK sau đó XK: ko tính VAT đầu ra, ko được khấu trừ đầu vào.
- PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GTGT
- Cần chia làm 2TH cơ bản: (1): đối với HH NK; (2) đối với hàng hoá sản xuất, kd trong nước và XK.
- Với mỗi phương pháp, học viên cần nắm được hai nội dung cơ bản là: (1) Đối tượng áp dụng phương pháp; và (2) công thức xác định số thuế phải nộp.
- ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
VAT phải nộp = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất
- ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU
- Phương pháp khấu trừ
- Đối tượng áp dụng:
- Công thức xác định
+ Thuế GTGT đầu ra
- Trình tự xác định: Tập hợp từng hoá đơn, tính theo tháng hoặc quý.
Câu hỏi đầu tiên là HHDV này có chịu thuế ko: nếu ko chịu thuế ghi ko chịu thuế, ko phải tính
Nếu chịu thuế rồi thì có nằm trong TH ko phải kê khai tính thuế hay ko?: ghi ko phải kê khai tính thuế
Nếu ko thuộc TH ko phải kê khai thì thuế suất bao nhiêu rồi ta tính thuế
- Cách xác định
+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Chứng từ sử dụng để xác định: Hoá đơn gtgt; Chứng từ nộp tiền thuế rồi; chứng từ đặc thù theo QĐ của BTC: vé máy bay, oto, vé thu phí đường bộ….là giá đã có thuế.
- Trình tự và cách xác định: Phải tập hợp từng HĐ GTGT theo tháng hoặc quý
- Nguyên tắc: Nguyên tắc khấu trừ VAT đầu vào
Để được khấu trừ phải tuân thủ nguyên tắc và đáp ứng được điều kiện:
Về bản chất có 2 nguyên tắc
Nguyên tắc 1: Mục đích sử dụng
Dùng để sx hàng hoá, dv chịu thuế thì dc khấu trừ, dùng để sx hhdv ko chịu thuế gtgt thì ko được khấu trừ.
Nguyên tắc này có 2 ngoại lệ:
Kiểu 1: dùng để sxkdhhdv chịu thuế mà ko dc khấu trừ
Kiểu 2 là dùng để sxkdhhdv ko chịu thuế mà vẫn dc khấu trừ.
+ Tàu bay, du thuyền ko sử dụng cho vận chuyển hành khách…
+ VAT đầu vào của ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống ( trừ sử dụng cho vận chuyển hành khách, du lịch, khách sạn) có tương ứng trị giá trên 1,6 tỷ đồng..
+ Thuế VAT đầu vào của hàng hoá, tài sản cố định mua vào bị tổn thất, bị hỏng do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ đã được bồi thường….
Được khấu trừ đối với:
+ Hàng hoá, dv để kinh doanh hàng hoá…viện trợ nhân đạo, viện trợ ko hoàn lại
+ Tìm kiếm, thăm dò, phát triển dầu khí
Hệ quả NT 1: Nếu dùng chung cho cả hai hoạt động: hạch toán riêng, nếu ko hạch toán riêng được thì phân bổ, tiêu thức phân bổ là DOANH THU.
Ngoại lệ của hệ quả: có 1 số hàng hoá dịch chung, nhưng ko dc phân bổ cũng ko khấu trừ: đối với:
- TSCĐ để sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ quốc phòng an ninh
- TSCĐ, máy móc thiết bị của tổ chức tín dụng, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh chứng khoán, cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo
Nguyên tắc 2: Thời gian phát sinh: phát sinh kỳ nào thì kê khai khấu trừ kỳ đó.
Phát sinh rồi mà chưa kịp kê khai thì kê khai vào kỳ tiếp theo, còn kê sai thì phải kê khai điều chỉnh bổ sung. Kê khai sót thì kê khai bổ sung kỳ tiếp theo. Nhưng phải trước khi cơ quan thuế ra QĐ kiểm tra tại cơ quan dn.
- Điều kiện khấu trừ VAT đầu vào
+ Nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ
+ Phải có hoá đơn chứng từ theo quy định
+ Phải thanh toán ko dùng tiền mặt đối với hàng hoá dv có giá trị từ 20 triệu trở lên.
Là phải chuyển từ TK của người mua sang TK của người bán, nếu đó là TK thanh toán hoặc TK tiền gửi phải đăng ký với cơ quan thuế, nếu là TK tiền vay ko cần phải đăng ký với cơ quan thuế vẫn được khấu trừ.
Nếu thanh toán trả chậm mà ko ghi trong văn bản thì ko dc khấu trừ, nếu có ghi cụ thể trong HĐ thì dc khâu trừ. Nhưng đến khi thanh toán thực tế, lại thanh toán tiền mặt, thì phải giảm đầu vào của tháng thanh toán bằng TM, chứ ko quay lại tháng được khấu trừ trước.
Có TH mua nhiều lần của 1 người, mà phát sinh trên 20 tr, thì vẫn phải đầy đủ hoá đơn.
- Phương pháp trực tiếp
- Đối tượng áp dụng
Nhóm 1: Cơ sở kinh doanh chế tác, mua bán vàng bạc, đá quý
Nhóm 2: Doanh Nghiệp có doanh thu dưới 1 tỷ; hộ kinh doanh cá thể
- Công thức xác định
- Đối với hđ chế tác, mua bán vàng
Thuế GTGT phải nộp= GTGT x Thuế suất
- Đối với các đối tượng khác
Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ VAT
- QUY ĐỊNH VỀ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ
- Các loại hoá đơn theo nghị định 51/2010, 4/2014, và thông tư 39/2014
- Các hình thức hoá đơn theo nghị định 51/2010, 4/2014 và thông tư 3/2014
- Nguyên tắc chung về quản lý, sử dụng hoá đơn
- Một số TH đặc thù về sử dụng hoá đơn
- Khuyến mãi
- Uỷ thác nhập khẩu
- Đại lý bán đúng giá
- Hàng hoá xuất cho cơ sở phụ thuộc
- Hàng bán bị trả lại/ giảm giá hàng bán/ chiết khấu thương mại….
- KÊ KHAI, NỘP THUẾ
- Kỳ khai thuế gtgt nội địa đối với DN
- Khai theo tháng
- Khai theo quý
- Khai thuế gtgt đối với họ kinh doanh nộp thuế khoán
- Kỳ khai thuế gtgt đối với hàng hoá nhập khẩu
- Nguyên tắc kê khai thuế
- Thời hạn nộp tờ khai thuế
- Hồ sơ khai thuế
- Xử lý khi có thuế gtgt đầu vào chưa kịp khấu trừ hết
- Kê khai bổ sung, điều chỉnh
- Những TH kê khai đặc thù:
- Đơn vị trực thuộc
- CSKD xây dựng và bán hàng vãng lai ngoại tỉnh
- Uỷ thác nhập khẩu
- Đại lý
- Hoạt động vận tải
- TH uỷ nhiệm lập hoá đơn
- Một số dịch vụ bán lẻ: Xăng, dầu, điện…
- Nguyên tắc chung về thời hạn nộp thuế
- Thời hạn nộp thuế GTGT của hàng hoá NK
- Đồng tiền nộp thuế
- Xử lý khi nộp thừa hoặc thiếu thuế
- Những quy định đặc thù
- HOÀN THUẾ
- Các TH hoàn thuế
- Ý nghĩa của các TH hoàn thuế
- Phân nhóm các TH hoàn thuế thành các nhóm khác nhau theo cùng tính chất kinh tế
- Các điều kiện để được khấu trừ và hoàn thuế đối với hàng hoá dịch vụ xuất khẩu.
- Những quy định cơ bản về trách nhiệm của đối tượng nộp thuế cơ quan thuế, cơ quan kho bạc; thẩm quyền giải quyết hoàn thuế; thời hạn giải quyết hoàn thuế
BÀI TẬP THUẾ
Bài 1: Dn sản xuất bánh kẹo thì tất cả hàng hoá là chịu thuế rồi, ta xem xét xem thuế gtgt có được khấu trừ hay ko?
CÔNG THỨC: Thuế gtgt phải nộp = Thuế gtgt đầu ra – Thuế gtgt đầu vào được khấu trừ – Thuế
Cách làm: xác định văn bản pháp lý là tháng 7.2016:
1: Thời hạn nộp thuế đối với khai theo tháng, thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp thuế là 20 hàng tháng. Của DN là 20/08/2016)
2: Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: (xem hoá đơn chứng từ có ok ko, có thanh toán qua ngân hàng ko…)
+ Thuế gtgt đầu vào của máy đóng gói kẹo= giá mua chưa thuế x thuế suất = 400 x 10% =40 triệu đồng.
+ Mua ngô hạt do cty cp ABC trực tiếp trồng bán ra , là hàng ko chịu thuế gtgt nên thuế gtgt đầu vào ko được khấu trừ.
+ Mua công cụ….: Tổng giá thanh toán là = 19 x (1+ 10%) = 20,9 tr >20 tr, mà thanh toán tiền mặt nên ko dc khấu trừ.
+ Thuế gtgt đầu vào của oto 5 chỗ , ( DN sx bánh kẹo nên thuế gtgt đầu vào được khấu trừ tối đa là 1,6 x 10%=160 triệu): Giá mua chưa thuế = 2200/(1+10%) = 2 tỷ đồng. Nhưng giá mua chưa thuế được khấu trừ tối đa là 1,6 tỷ. Nên thuế GTGT đầy vào được khấu trừ là 1,6 tỷ x 10% = 160 trđ
-à Tổng VAT đầu vào được khấu trừ phát sinh trong tháng 7/2016 là : = 40+160=200 triệu
3: xác định Thuế VAT phải nộp
Công thức: Thuế VAT phải nộp = VAT đầu vào – VAT đầu ra được khấu trừ
VAT đầu ra phát sinh trong tháng: 250tr
Thuế VAT đầu vào được khấu trừ phát sinh trong tháng là: 200 triệu
Thuế VAT đầu vào chưa được khấu trừ hết của tháng trước là 10 triệu
–à Thuế VAT phải nộp của tháng 7/2016 = 250 – 200 – 10 = 40 triệu
BÀI 2: Phân tích đề:
+ 36 chiếc mua vào là hàng hoá ko bị khống chế, 2 chiếc làm mẫu được khấu trừ, còn 2 chiếc sd cho CBCN viên, bị hạn chế 1,6 tỷ đồng/xe
1:…..
2: Xác định thuế gtgt đầu vào được khấu trừ
+ Thuế VAT đầu vào của Ô tô:
Tổng giá mua chưa có thuế gtgt: 40 x 1,8 = 72 tỷ đồng
Thuế VAT đầu vào được khấu trừ của pt đi lại = 2 x 1,6 x 10%= 320 triệu đồng
Thuế VAT đầu vào được khấu trừ của xe làm mẫu và bán là: 38 x 1,8 x 10% = 6,84 tỷ đồng