Ráng sức hay rán sức? . Chữ viết đúng là “rán” (không /g/). Lý do: “rán” (sức) biến âm từ “tận” 盡 (tận lực), có khi đọc là “tẫn”; quan thoại đọc là “jìn” hay “jĭn”. Theo luật biến âm, “tận” hay “tẫn” không /g/ thì “rán” cũng không /g/.
Nội dung chính:
Ráng sức hay rán sức?
Theo tđ Huỳnh Tịnh Của, rán (chữ nôm) là “ra sức, căng thẳng, kéo ra cho dài”.
Nguyễn Văn Khôn – rán: to try, to endeavour, to strive; Nguyễn Văn Tạo – rán: to endeavour, strive, do one’s utmost; Đặng Chấn Liêu (Hà Nội) – rán (ráng): to try one’s best; Đào Đăng Vỹ – rán: S’efforcer à un travail.
Tđ chính tả Lê Ngọc Trụ – rán: tận lực, ra sức nhiều, cố gắng.
Tđ Hoàng Phê (Hà Nội) – rán (ráng): rán sức.
Tđ Nguyễn Lân – rán: cố gắng.
Tđ Thanh Nghị – rán (s’efforcer): gắng; thí dụ: rán học.
Tđ Khai Trí Tiến Đức – rán: ra sức, cố gắng; căng cho thẳng.
Tôi nghĩ lỗi viết “ráng” có /g/ là do người Bắc ghi lại âm đọc của người miền Nam (người Nam phát âm “rán” y như “ráng” trong tiếng Bắc); tuy nhiên trong các tự điển Bắc, vẫn ghi chữ “rán” làm chính, và “ráng” làm phụ (theo nghĩa: còn viết là, hiểu như, cũng nói) nhưng phần thí dụ, luôn luôn dùng ““rán”.
Trong tiếng Việt có chữ “rán” khác theo nghĩa “chiên”, và “ráng” theo nghĩa ráng chiều, ráng nắng hay cây ráng.
Đề nghị: khi viết “rán” theo nghĩa gắng sức, tận lực, nên viết không /g/.
Một ý kiến khác:
“Ráng” hay “Rán”? Từ tương đương ngoài bắc là “cố” hoặc “gắng”. Chú ý là từ “ráng” hay “rán” này chỉ xuất hiện ở miền trung và nam của Việt Nam, và gốc tiếng Chăm là “ran” hoặc “marat”. Các TĐ mà ad dẫn ở phía trên ko có quyển nào chịu tìm hiểu rằng tiếng Việt đã vay từ ngữ từ người Chăm, Khmer và các dân tộc khác trong miền trung và nam, mà chỉ tập trung vào tiếng Hán.
Như vậy, nếu để giữ nguyên từ vay mượn từ Chăm thì viết “rán” sẽ đúng chính tả.
“Ráng” hay “Rán”? Từ tương đương ngoài bắc là “cố” hoặc “gắng”. Chú ý là từ “ráng” hay “rán” này chỉ xuất hiện ở miền trung và nam của Việt Nam, và gốc tiếng Chăm là “ran” hoặc “marat”. Các TĐ mà ad dẫn ở phía trên ko có quyển nào chịu tìm hiểu rằng tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ từ người Chăm, Khmer và các dân tộc khác trong miền trung và nam, mà chỉ tập trung vào mỗi thằng cha Hán.
Như vậy, nếu để giữ nguyên từ vay mượn từ Chăm thì viết “rán” sẽ đúng chính tả.
Kết luận
Chữ viết đúng là “rán” (không /g/). Lý do: “rán” (sức) biến âm từ “tận” 盡 (tận lực), có khi đọc là “tẫn”; quan thoại đọc là “jìn” hay “jĭn”. Theo luật biến âm, “tận” hay “tẫn” không /g/ thì “rán” cũng không /g/.
Theo tđ Huỳnh Tịnh Của, rán (chữ nôm) là “ra sức, căng thẳng, kéo ra cho dài”.
Nguyễn Văn Khôn – rán: to try, to endeavour, to strive; Nguyễn Văn Tạo – rán: to endeavour, strive, do one’s utmost; Đặng Chấn Liêu (Hà Nội) – rán (ráng): to try one’s best; Đào Đăng Vỹ – rán: S’efforcer à un travail.
Tđ chính tả Lê Ngọc Trụ – rán: tận lực, ra sức nhiều, cố gắng.
Tđ Hoàng Phê (Hà Nội) – rán (ráng): rán sức.
Tđ Nguyễn Lân – rán: cố gắng.
Tđ Thanh Nghị – rán (s’efforcer): gắng; thí dụ: rán học.
Tđ Khai Trí Tiến Đức – rán: ra sức, cố gắng; căng cho thẳng.
Tôi nghĩ lỗi viết “ráng” có /g/ là do người Bắc ghi lại âm đọc của người miền Nam (người Nam phát âm “rán” y như “ráng” trong tiếng Bắc); tuy nhiên trong các tự điển Bắc, vẫn ghi chữ “rán” làm chính, và “ráng” làm phụ (theo nghĩa: còn viết là, hiểu như, cũng nói) nhưng phần thí dụ, luôn luôn dùng ““rán”.
Trong tiếng Việt có chữ “rán” khác theo nghĩa “chiên”, và “ráng” theo nghĩa ráng chiều, ráng nắng hay cây ráng.
Đề nghị: khi viết “rán” theo nghĩa gắng sức, tận lực, nên viết không /g/.
nguồn: https://www.facebook.com/409015872492298/posts/610700525657164/
Xem thêm: Ráng lên hay rán lên?