Dán răng sứ veneer có tốt bền không?

Dán sứ veneer là gì?✅ Làm răng sứ veneer có tốt bền không?✅ có tác hại gì không? Bạn có nên làm dán sứ hay không? Dán răng sứ veneer ( tiếng Anh là Veneer (dentistry) là một kỹ thuật trong phục hình răng sứ thẩm mỹ bảo tồn của nha khoa. Phương pháp này không cần mài răng hoặc mài từ 0.3 – 0.5mm -thường đa phần phải mài. Miếng dán sứ veneer khá mỏng và không đúng kĩ thuật thì có thể gây bong chóc.

Dán răng sứ veneer có tốt bền không?
Dán răng sứ veneer có tốt bền không?

1. Dán sứ Veneer là gì?

Dán sứ veneer là một kỹ thuật trong phục hình răng sứ thẩm mỹ bảo tồn của nha khoa. Phương pháp này không cần mài răng hoặc mài từ 0.3 – 0.5mm -thường đa phần phải mài. Miếng dán sứ veneer khá mỏng và không đúng kĩ thuật thì có thể gây bong chóc. Về cơ bản khác với phương pháp bọc răng sứ thông thường, dán sứ Veneer sử dụng 1 mặt nạ bằng sứ có độ dày chỉ khoảng 0,3-0,5 mm được kết nối với răng thật của bạn bằng 1 loại xi măng nha khoa và có độ bền chắc ngày càng hoàn thiện.

Lịch sử của dán sứ veneer:

Miếng dán sứ veneer ra đời từ giữa thế kỉ 20. Từ các phim trường của Mỹ. Nơi một nha sĩ muốn làm đẹp nhanh chóng cho các diễn viên. Ông dùng các miếng răng sứ veneer dán tạm lên bề mặt răng của diễn viên cho đẹp. Sau này khi công nghệ phát triển, miếng răng sứ veneer chắc hơn, chất gắn bền hơn thì hình thành nên kĩ thuật làm răng sứ thẩm mỹ veneer hiện đại.

Chụp cận cảnh miếng dán sứ veneer
Chụp cận cảnh miếng dán sứ veneer

Phân loại

Cũng giống như phân loại răng sứ thẩm mỹ. Có nhiều loại phân loại khác nhau cho veneers. Một trong những phân loại vơ nia được đề xuất gần đây (2012) được gọi là Phân loại Veneer Nankali và phân chia các  răng sứ veneer như sau:

Phân loại theo Độ phủ bề mặt môi trường

a) Không có sự tham gia bất hợp pháp
b) Cạnh không có lông
c) Chồng chéo

Phân loại theo Các chế phẩm liên tiếp

a) Không tham gia điểm tiếp xúc
b) Cấp độ điểm tiếp xúc
c) Điểm tiếp xúc đã qua

Phân loại theo Phương pháp sản xuất

a) Veneer gián tiếp
b) Veneer trực tiếp

Phân loại theo Nguyên vật liệu: 

a) Gạch
b) Lithium disilicate (sứ rất mỏng và tương đối mạnh)
c) Da Vinci (Sứ rất mỏng)
d) Mac (Khả năng chống vết bẩn cao và tương đối mạnh)
e) Acrylic (Không còn sử dụng cho công việc chất lượng)
f) Composite
g) Nano Ceramic

Phân loại theo Công nghệ Veneer hiện tại:

a) Lumine
b) Invy Ultra 3P
c) Lava 3M

2. Khi nào  có thể dán sứ Veneer

Dán sứ hay làm răng sứ đều mài mất đi lớp men răng. Dan sứ lại hay bong chóc. Rất ảnh hưởng tới sức khỏe. Chỉ khi nghề của bạn phải làm răng sứ như ca sĩ diễn viên, người mẫu. Còn không thì đừng làm. Nhất bọn tư vấn cứ bảo sống phải đẹp đã. Khi bạn gặp những khiếm khuyết này về hàm răng của mình ở phần không nhai, vài chiếc răng cửa. Bạn có thể nghĩ đến việc dán sứ Veneer.

➤ Răng bị nhiễm màu tetracyline, flour

➤ Răng bị mẻ, vỡ nhỏ

➤ Răng thưa, cắn hở nhẹ

➤ Hình dáng răng không đều (quá to hoặc quá bé)

➤ Mặt răng không nhẵn bóng, có lỗ hoặc bị mòn

3. Các loại sứ Veneer – ưu và nhược điểm

Hiện nay, trên các kênh thông tin mạng xã hội, khách hàng hoang mang bởi những dòng sứ nghe tên rất sang chảnh và quý hiếm như: Sứ thạch anh, sứ kim cương non, sứ ngọc trai… Tuy nhiên, chỉ cần khách hàng search trên Google sẽ không tìm thấy được thông tin của nhà sản xuất, xuất xứ, thành phần cấu tạo của loại sứ đó. Hiện tại ở Việt Nam, chưa có bất kể đơn vị nào sản xuất được răng sứ (phôi sứ và bột sứ) – Nói cách khác, Việt Nam không sản xuất răng sứ, toàn bộ đều nhập khẩu từ nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa rằng, khi bạn tìm kiếm tên của dòng sứ đó trên internet sẽ có wesite chính hãng, địa chỉ liên hệ và thông tin nhà sản xuất đầy đủ.

– Mặt dán sứ Veneer: đây là cụm từ bạn nghe nhiều và quen thuộc hơn cả. Mặt dán sứ có độ mỏng chỉ 0,3 – 0,5mm. Khi khắc phục bằng phương pháp này bạn sẽ phải mài răng nhất định. Đây cũng là phương pháp phổ biên nhất trong công nghệ dán sứ Veneer giá rẻ được hầu hết các nha khoa ứng dụng.Miếng dán sứ Lisi của Nhật có màu trắng hơn so với dán sứ Emax của Đức. Trong khi đó, dòng sứ Celtra Press của hãng Sirona Đức lại nổi tiếng về độ trong.


 Theo một cách phân loại khác. Miếng dán Sứ Veneer được chia làm 2 loại: mặt dán sứ Veneer thông thường, thin veneer.

– Thin Veneer: loại mặt dán siêu mỏng, phương pháp này bạn sẽ ít phải mài răng. Tuy nhiên về độ bền chắc thì có thể không bằng mặt dán Veneer.

Dán sứ veneer bao nhiêu 1 răng:

Giá thông thường từ 4-6 triệu/ 1 miếng dán sứ! Có nơi làm thấp hơn! Bạn cần phải tham khảo các phòng khám nha khoa uy tín để biết thêm chi tiết

4. Ưu điểm của dán sứ Veneer so với răng sứ

Nhớ là chỉ làm với 4 chiếc răng cửa. Trong trường hợp thực hiện đúng kĩ thuật, đúng chỉ định. Nhất là tại các quốc gia phát triển. Miếng dán răng sứ veneer có các ưu điểm:

– Mặt dán sứ veneer không mài răng nhiều, không tác động sâu vào cấu trúc răng. Ít gây tê buốt sau khi mài.

5- Tác hại của dán sứ veneer

Veneer cũng có những tác hại nhất định, mời bạn đọc bài này kĩ hơn: Tác hại của dán sứ veneer và răng sứ thẩm mỹ

Khi răng mà mất men răng coi như là răng chết. Nhớ kĩ để đừng làm răng sứ hay dán sứ. Những bác sĩ có tâm tôi gặp luôn chỉ trích sự man trá của những tư vấn làm răng thẩm mỹ. Toàn nhằm vào phụ nữ cả tin. Siêu lợi nhuận. Đúng là vì lợi nhuận thì bất chấp cả!

Hướng dẫn chăm sóc sau khi làm dán sứ:

 – Cũng giống như răng thật, để có thể duy trì hàm răng trắng bóng, bền đẹp bạn phải thường xuyên chải răng, vệ sinh răng bằng chỉ nha khoa để lấy đi hết mảng bám, thức ăn thừa trên kẽ răng. Thêm nữa nên sử dụng nước súc miệng đúng nống độ để làm sạch hoàn toàn khoang miệng. Một chú ý nho nhỏ là bạn nên nhẹ nhàng khi dùng chỉ nha khoa cũng như chải răng.

– Chế độ ăn uống: về chế độ ăn uống, bạn nên hạn chế các loại thức ăn quá cứng, quá nóng hoặc quá lạnh. Đặc biệt hạn chế cắn thức ăn vì điều này không chỉ làm hại mặt dán mà còn có thể ảnh hưởng đến cả răng thật của bạn. Đừng nhai kẹo cao su hoặc hạn chế chúng 1 cách tối đa.

– Ưu ái cho hàm răng của bạn những loại thực phẩm mềm, lỏng dễ ăn, đặc biệt là tuần đầu sau khí dán sứ.

– Hạn chế thực phẩm đậm màu nếu bạn không muốn hàm răng của mình sau vài năm đã chuyển sang ố vàng, xỉn màu.

– Định kỳ khám răng từ 3 –  6 tháng/lần để kịp thời phát hiện các bệnh răng miệng: nha chu, sâu răng, viêm lợi, …

– Khi có hiện tượng bong, bật mặt dán nên đến nha khoa ngay lập tức, không cố gắng hàn gắn mặt dán.

Xem thêm bài về dán sứ veneer:

  1. Tìm hiểu về dán sứ veneers- Công nghệ thẩm mỹ răng tiên tiến nhất hiện nay.
  2. Dán răng sứ có bền không
  3. Tác hại của dán sứ veneer, có nên làm răng sứ veneer không?
  4. Răng sức hiện tại có những loại nào?
  5. Tác hại của niềng răng.
  6. Danh sách các bệnh viện phòng khám răng tốt nhất hiện nay

Có thể bạn quan tâm:

2 thoughts on “Dán răng sứ veneer có tốt bền không?

  1. Pingback: see here

  2. Pingback: ข่าวบอล

Leave a Reply

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);